4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.1.2. Những mặt còn tồn tại, khó khăn và thách thức
Thứ nhất : Khó khăn về chất l−ợng và giá cả nguyên liệu đầu vào. Chăn
nuôi lợn ở n−ớc ta ch−a đi vào SX tập trung chun mơn hố cao, cịn mang tính chất tận dụng. Ng−ời dân chăn ni với quy mơ nhỏ, do vậy ít quan tâm đến chất l−ợng đàn lợn giống, nhất là nuôi lợn h−ớng nạc. Tỷ lệ thịt nạc (sản phẩm đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận) thấp, tỷ lệ mỡ cao. Những tồn tại nói trên của chăn ni lợn đã ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất vật nuôi, chất l−ợng và giá thành thịt lợn hơi, là một nguyên nhân dẫn đến giá thu mua nguyên liệu cao. Một số vùng đã b−ớc đầu đi vào thâm canh trong chăn nuôi lợn thịt d−ới hình thức trang trại nh−ng trình độ và năng suất ch−a cao so với khu vực và thế giới.
Từ đầu năm 2004, do ảnh h−ởng của dịch cúm gia cầm và một số nguyên nhân khác dẫn đến giá thực phẩm trong n−ớc tăng lên. Tình hình đó đẩy giá thu mua ngun liệu tăng, dẫn đến giá thành thịt chế biến tăng nhanh hơn tốc độ tăng của giá bán. Giá “đầu ra” của sản phẩm xuất khẩu phụ thuộc vào thị tr−ờng khu vực và thế giới, rất khó tăng giá. Chi phí ngun liệu tăng làm lợi nhuận giảm, hiệu quả sử dụng chi phí có xu h−ớng giảm.
nhiều yếu tố: chất l−ợng nguyên liệu đầu vào, tình trạng kỹ thuật của cơng nghệ chế biến, công tác quản lý chất l−ợng tại doanh nghiệp. Hiện nay, công tác kiểm tra giám sát chất l−ợng ngun liệu, kiểm tra q trình SX cịn có sơ hở dẫn đến tỷ lệ SP loại II gia tăng, ảnh h−ởng đến giá bán và lợi nhuận. Trong khi đó, chăn ni của nhiều n−ớc trên thế giới đã phát triển ở trình độ cao, đi sâu vào chun mơn hố, làm tăng tỷ lệ nạc, giảm giá thành thịt lợn hơi. Công nghệ chế biến thịt ở n−ớc ta đang ở giai đoạn 4, trong khi công nghệ chế biến thực phẩm ở nhiều n−ớc đã chuyển sang giai đoạn 7, yêu cầu về chất l−ợng thực phẩm của ng−ời tiêu dùng ngày càng cao.
Thứ ba: Cơng ty ở trong tình trạng thiếu vốn SX, cả VCĐ và VLĐ. Tình
trạng thiếu vốn làm cho đầu t− manh mún, chắp vá, không đồng bộ, ảnh h−ởng đến năng suất, chất l−ợng, giá thành SP. Sản phẩm chế biến d−ới dạng đông lạnh (sơ chế) nên giá trị và giá trị thặng d− thấp. Mặt hàng ch−a thật sự phong phú, ch−a đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của thị tr−ờng XK và trong n−ớc. Điều này cũng đồng nghĩa với việc hàng đông lạnh thịt chịu áp lực cạnh tranh khốc liệt ngay cả với các doanh nghiệp trong n−ớc cũng nh− trên thế giới. DN còn thiếu vốn l−u động để chủ động thu mua, dự trữ hợp lý. Số lãi phải trả cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng khá lớn, làm giảm lợi nhuận DN. Hiệu quả sử dụng vốn cũng giảm đi.
Thứ t−: N−ớc ta nói chung và Cơng ty nói riêng gia nhập thị tr−ờng khu
vực và thế giới khi sự cạnh tranh đã rất gay gắt. Một số thị tr−ờng bị thu hẹp lại so với tr−ớc. Đó là thịt lợn Block, thịt lợn mảnh xuất sang Nga nay đã mất. Các thị tr−ờng khác yêu cầu về chất l−ợng ngày càng khắt khe, không những quy định tỷ lệ nạc, mà còn kiểm tra nghiêm ngặt d− l−ợng chất kháng sinh trong sản phẩm, hình thức mẫu mã bao bì sản phẩm. Chỉ cần sơ suất nhỏ trong kiểm tra chất l−ợng sản phẩm sẽ dẫn đến khách hàng từ chối hợp đồng, giảm giá bán, ảnh h−ởng đến hiệu quả SXKD.
khẩu quan trọng nhất là lợn sữa đông lạnh. Hai thị tr−ờng quan trọng nhất là Hồng Cơng và Malaixia, trong đó Hồng Cơng chiếm tới 68,18% sản l−ợng XK và chiếm 66,22% kim ngạch XK. Điều đó đặt ra những rủi ro tiềm tàng, trong khi việc mở thị tr−ờng mới cịn nhiều khó khăn.
Thứ năm: Bộ máy tổ chức quản lý tuy đã đ−ợc sắp xếp lại song vẫn cịn
có chỗ bố trí ch−a hợp lý, hiệu quả sử dụng lao động ch−a cao. Cán bộ kỹ thuật chuyên ngành chế biến thực phẩm còn thiếu và còn yếu. Lao động của DN cần tiếp tục đ−ợc đào tạo và đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu SX trong điều kiện mới.