Một số khái niệm cơ bản khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 25 - 27)

doanh của các doanh nghiệp

Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả SXKD của DN đều xoay quanh chỉ tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất, phản ánh kết quả đồng thời phản ánh cả hiệu quả các hoạt động SXKD. Mục tiêu cơ bản, quan trọng nhất của doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị tr−ờng là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh lợi nhuận, h−ớng đến lợi nhuận, tất cả vì lợi nhuận [1].

Song lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp, bao hàm nhiều mối liên hệ. Nếu chỉ phân tích chỉ tiêu này thì khơng thể thấy rõ những nhân tố ảnh h−ởng đến lợi nhuận. Vì vậy, khi nghiên cứu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, ng−ời ta cần kết hợp nghiên cứu mối quan hệ giữa lợi nhuận với các chỉ tiêu về doanh thu (kết quả) và chi phí, phân tích các nhân tố ảnh h−ởng đến doanh thu và chi phí cũng chính là các nhân tố chi phối lợi nhuận.

2.4.1. Một số khái niệm cơ bản khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh

Doanh thu (còn gọi là doanh thu tiêu thụ SP): Là toàn bộ số tiền thu về

bán sản phẩm hàng hoá, cung ứng dịch vụ đ−ợc xác định tiêu thụ trong kỳ. Doanh thu là chỉ tiêu quan trọng, phản ánh hoạt động SXKD của doanh nghiệp đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận [25].

Doanh thu thuần: Là toàn bộ doanh thu của doanh nghiệp, sau khi đã

trừ đi các khoản giảm trừ bao gồm: giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu. Doanh thu thuần phản ánh số thu bán hàng thực tế mà doanh nghiệp thu đ−ợc.

Tổng doanh thu: Là số tổng cộng của doanh thu tiêu thụ SP + Thu hoạt

động tài chính + Thu hoạt động khác.

hố mà doanh nghiệp đã chi ra trong một thời gian nhất định, để thực hiện hoạt động SXKD của mình. Ng−ời ta phân chia chi phí theo từng loại hoạt động, theo nội dung kinh tế, theo khoản mục và địa điểm phát sinh, theo phạm vi phát sinh chi phí [10]. Chi phí SXKD của DN đ−ợc chia thành các loại: chi phí khả biến và chi phí bất biến; chi phí cơ bản và chi phí chung; chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Chi phí của DN cấu tạo nên giá thành SP của doanh nghiệp.

Giá thành sản phẩm: Là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ chi phí của

doanh nghiệp để hồn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm. Tổng chi phí SX SP

Gía thành SX đơn vị SP =

Số l−ợng SP SX ra

Với chất l−ợng SP xác định, giá bán thị tr−ờng của SP khơng thay đổi thì giá thành đơn vị SP tỷ lệ nghịch với hiệu quả kinh tế, giá thành càng thấp thì hiệu quả càng cao và ng−ợc lại. Giá thành là th−ớc đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp, là căn cứ quan trọng để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh. Giá thành cịn là cơng cụ để kiểm sốt tình hình quản lý tài chính, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức, kỹ thuật.

Lợi nhuận: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh

nghiệp bỏ ra trong quá trình SXKD. Lợi nhuận là chỉ tiêu cụ thể nhất, rõ ràng nhất hiệu quả SXKD của DN, quyết định sự tồn tại và phát triển DN.

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, khẳng định khả năng cạnh tranh, bản lĩnh của doanh nghiệp trong nền kinh tế vốn dĩ đầy bất trắc và khắc nghiệt. Lợi nhuận cịn là nguồn tích luỹ cơ bản để tái đầu t− và đầu t− mở rộng tại DN. Lợi nhuận là nguồn cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

Trong phạm vi nền kinh tế, lợi nhuận có ý nghĩa xã hội rất lớn: nâng cao thu nhập của các tầng lớp dân c−, khuyến khích tiêu dùng, đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng kinh tế, quyết định quá trình tái sản xuất mở rộng xã hội [1].

Vì vậy, tạo ra lợi nhuận là chức năng duy nhất của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)