Tấn chất thải rắ ny tế thải ra mỗi ngày

Một phần của tài liệu Tai lieu chien dich lam cho the gioi sach hon 2014 (Trang 38 - 40)

mỗi ngày

Cục Quản lý Mơi trường y tế cho biết, mỗi ngày các cơ sở y tế trong cả nước thải ra 380 tấn chất thải rắn và lượng chất thải lỏng lên đến 150.000m3/ngày.

Trong 380 tấn chất thải rắn thì cĩ khoảng 45 tấn là chất thải rắn y tế nguy hại. Ước tính đến năm 2020, lượng chất thải này sẽ tăng lên gấp đơi vào khoảng 800 tấn/ngày.

Lượng chất thải lỏng phát sinh tại các cơ sở y tế cĩ giường bệnh hiện nay khoảng 150.000m3/ngày, chưa kể lượng nước thải của các cơ sở y tế dự phịng, các cơ sở đào tạo y dược và sản xuất thuốc. Dự kiến đến năm 2015, lượng nước thải y tế phải xử lý lên tới trên 300.000 m3/ngày.

Trong khi đĩ, vấn đề mơi trường y tế chưa được các địa phương quan tâm đúng

mức. Hiện mới cĩ khoảng 44% các bệnh viện (BV) cĩ hệ thống xử lý chất thải y tế nhưng nhiều nơi đã rơi vào tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Đáng nĩi, ngay ở các BV tuyến trung ương vẫn cịn tới 25% cơ sở chưa cĩ hệ thống xử lý chất thải y tế, BV tuyến tỉnh là gần 50%, cịn BV tuyến huyện lên tới trên 60%.

Riêng trên địa bàn Hà Nội, nơi tập trung hệ thống BV lớn, cơng tác mơi trường y tế ở nhiều BV vẫn bị bỏ ngỏ. Theo GS.TS Lê Anh Tuấn, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, Hà Nội hiện cĩ mạng lưới y tế dày đặc cùng với đĩ là các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đứng đầu cả nước. Tuy nhiên, đa số các cơ sở này chưa cĩ hệ thống xử lý chất thải. Một số cơ sở cĩ trạm xử lý nhưng cơng suất nhỏ chưa đạt yêu cầu. Nhiều cơ sở y tế, đơn vị sản xuất kinh doanh đi vào hoạt động khơng

đăng ký kiểm tra mơi trường lao động, khơng đăng ký thu gom rác thải với cơ quan quản lý nên rất khĩ kiểm sốt.

Khảo sát thực tế về xử lý chất thải y tế tại 40 BV và cơ sở y tế cho thấy, chỉ cĩ

14/40 BV cĩ hệ thống xử lý chất thải rắn (chủ yếu ở khu vực phía Tây), 15 đơn vị đã cĩ hệ thống xử lý chất thải lỏng hồn chỉnh theo cơng nghệ lắng lọc. Tuy nhiên, nhiều hệ thống này sử dụng chủ yếu là cơng nghệ đốt trực tiếp lạc hậu và trong tình trạng xuống cấp.

Đối với các BV tư nhân, phịng khám tư nhân do quỹ đất eo hẹp nên việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý rác thải y tế vẫn cịn là thách thức lớn; gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe nhân dân.

Đối với rác thải sinh hoạt phát sinh trong đời sống hàng ngày, người dân ở các vùng nơng thơn thường cĩ thĩi quen loại bỏ bằng cách đốt, tập kết rác tại bãi rác (lộ thiên) hoặc đổ rác bừa bãi ngồi lề đường, ao, hồ, biển.... Tuy nhiên, việc thải bỏ và xử lý rác khơng đúng cách, hợp vệ sinh sẽ gây mất mỹ quan và tác hại xấu ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người và sinh vật.

Tác hại của việc đốt rác thải

1. Thĩi quen của người dân nơng thơn là đốt rác thải ngay tại gia đình trong đĩ cĩ chứa các vật liệu thừa như: Chai nhựa,

cao su, túi nilon…

2. Khi đốt ở nhiệt độ thấp chúng cháy khơng triệt để và các khí độc thốt ra ngồi. Trong đám cháy cĩ chứa các chất nguy hại như: Oxit cácbon, hydrocacbon dễ bay hơi kể cả benzen và dioxin, những chất cĩ thể gây ung thư.

3. Đốt rác theo phương pháp thủ cơng trong khu dân cư thì các chất cĩ hại nêu trên sẽ đe dọa trực tiếp đến sức khỏe. Hậu quả khơng chỉ dừng lại ở hiện tượng khĩ thở, viêm đường hơ hấp mà tăng nguy cơ gây các bệnh ung thư.

4. Biệp pháp tốt nhất để hạn chế những tác hại là tách riêng các loại chất

Một phần của tài liệu Tai lieu chien dich lam cho the gioi sach hon 2014 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)