Khơng vứt bỏ bất cứ cái gì
Khi một đồ vật bị hỏng, hãy cố gắng sửa chữa nĩ. Nếu bạn khơng thể sửa chữa, cĩ thể tái chế nĩ. Nếu bạn khơng cần một thứ đồ vật nào đĩ nữa, hãy suy nghĩ đến một cơng dụng mới hoặc chia sẻ cho người khác cĩ nhu cầu sử dụng. Bạn cần biết rằng, những thứ mà bạn khơng cịn cần đến vẫn cĩ thể cĩ giá trị ở những nơi khác. Do vậy, hãy suy nghĩ trước khi vứt bỏ.
Khơng đốt rác
Đốt rác dường như là một lựa chọn dễ dàng. Tuy nhiên, trong q trình đốt rác, nhiều khí thải độc hại sẽ phát thải ra mơi trường. Do vậy, thay vì đốt, hãy cân nhắc giải pháp tái chế rác thải.
Tận dụng thức ăn thừa làm phân bĩn
Thức ăn thừa khơng nên bỏ đi, hãy sử dụng làm phân bĩn. Trong Chiến dịch làm sạch thế giới, các gia đình thường được khuyến khích xây dựng một hố trộn phân từ thực phẩm thừa bên cạnh mỗi ngơi nhà trong khu dân cư.
Chỉ tiêu thụ thực phẩm tương đương với nhu cầu
Trong Chiến dịch làm sạch thế giới, phương thức tiêu dùng bền vững được xem là giải pháp cuối cùng trong chuỗi cung ứng thực phẩm. Tận dụng thực phẩm càng hiệu quả càng tốt. Đừng để các sản phẩm quảng cáo hoặc khuyến mại ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thực phẩm của bạn.
Tránh sử dụng các sản phẩm dùng một lần
Chai thủy tinh chứa đồ uống được sử dụng nhiều lần thực sự thân thiện với mơi trường. Ngồi ra, thay vì sử dụng túi nilon, túi làm bằng vải được xem là một giải pháp tốt cho mơi trường.
Mua các sản phẩm giảm thiểu rác thải ra mơi trường
Tránh tiêu thụ các sản phẩm được đĩng gĩi quá kỹ lưỡng. Nên chọn mua sản phẩm cĩ thể sử dụng lâu bền hoặc cĩ thể tái chế.
Hỗ trợ phát triển hệ thống pháp lý và hành động thân thiện với mơi trường
Khuyến khích ủng hộ các đạo luật hỗ trợ các sản phẩm thân thiện với mơi trường từ nơng trại đến hoạt động sản xuất. Giảm thiểu tối đa quá trình đĩng gĩi và tiếp thị. Đồng thời, cần đề cao tính trách nhiệm trong quá trình tiêu dùng.
Phối hợp tìm các giải pháp lựa chọn thay thế
Trong Chiến dịch làm sạch thế giới, các cơng dân đều được khuyến khích tiêu dùng cĩ trách nhiệm. Do vậy, mỗi cá nhân đều đưa ra các giải pháp phù hợp với bản thân. Bạn và cộng đồng cần chia sẻ các giải pháp lựa chọn thay thế để cùng nhau hướng đến một tương lai xanh cho hành tinh.
Trong những năm qua, cùng với việc tập trung cho nhiệm vụ phát triển kinh tế, tỉnh Thái Nguyên luơn chú trọng đến cơng tác bảo vệ mơi trường, việc triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về cơng tác bảo vệ mơi trường được lồng ghép vào cáo chương trình, kế hoạch, dự án, đề án phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh. Qua đĩ cơng tác bảo vệ mơi trường đạt được một số kết quả, cụ thể như:
Về Cơng tác ban hành thể chế, chính sách pháp luật về bảo vệ mơi trường
Từ năm 2010 đến nay, Tỉnh ủy, UBND
tỉnh đã ban hành 03 chỉ thị, 03 nghị quyết và 09 văn bản chỉ đạo về tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường, phân cấp chi sự nghiệp mơi trường, phê duyệt các cơ sở gây ONMT, quản lý chất thải và cụ thể hố các quy định pháp luật về BVMT; UBND tỉnh đã phê duyệt một số nhiệm vụ trọng điểm trong giai đoạn 2011 - 2015 như: Đề án bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2011-2015; Quy hoạch bảo vệ mơi trường, Quy hoạch quản lý chất thải rắn, Kế hoạch bảo vệ mơi trường lưu vực Sơng Cầu, Đề án khắc phục ơ nhiễm mơi trường tại các khu vực khống sản, Đề án bảo vệ và cải thiện mơi trường nơng nghiệp nơng thơn, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Kế hoạch hành động biến đổi khí hậu của tỉnh, ...
Tuyên tuyền giáo dục về bảo vệ mơi trường
Được thực hiện bằng nhiều hình thức, đa dạng hĩa nội dung, thu hút được sự quan tâm vào cuộc của cả hệ thống