* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-GV giới thiêu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS nhận xét:
+Các bộ phận chính của người hoặc con vật;
+Các dáng: đi, đứng, ngồi, nằm …
-GV cho HS xem các hình nặn người và con vật.
* Hoạt động 2: Cách nặn
-GV thao tác cách nặn con vật hoặc người:
+Nặn từng bộ phận: đầu, thân, chân … rồi dính ghép lại thành hình;
+Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành các bộ phận;
+Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn .
-Tạo dáng phù hợp với hành động: đi,
-HS quan sát, nhận xét vật mẫu.
-HS quan sát.
cúi, chạy … (xem hình trang 73 SGK). * Lưu ý: Nếu chưa cĩ điều kiện nặn, GV hướng dẫn HS vẽ hoặc xé dán giấy. Cách vẽ, cách xé dán giấy theo trình tự như các bài trước.
* Hoạt động 3: Thực hành
-Cho từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng người theo ý thích;
-Một vài nhĩm nặn theo đề tài, cịn lại nặn theo cá nhân;
-Cả lớp chia ra thành nhiều nhĩm và nặn theo đề tài;
-GV gợi ý:
+Tìm nội dung (Nặn người hay con vật ? Trong hoạt động nào ?);
+Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng;
+Sắp xếp các hình nặn (cây, nhà, núi, người …) để tạo thành đề tài: đấu vật, kéo co, chọi trâu, chọi gà, bơi thuyền, đi học, chăn trâu … -Cĩ thể nặn hình bằng đất một màu hay nhiều màu. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV cùng HS chọn, nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn: +Hình (rõ đặc điểm);
+Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động);
+Sắp xếp (rõ nội dung).
-GV bổ sung, động viên HS và thu một số bài đẹp để cĩ thể sử dụng làm đồ dùng dạy học.
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tinh thần, thái độ HT của HS. -Dặn HS về nhà quan sát đồ vật cĩ dạng hình trụ và hình cầu để chuẩn bị cho tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS làm việc cá nhân.
-Một vài nhĩm thực hành nặn theo đề tài GV chọn. -Cả lớp thực hành. -Chọn một số sản phẩm đẹp theo các tiêu chuẩn đã nêu. -Nhận xét, bổ sung. MƠN : MĨ THUẬT
BÀI : VẼ THEO MẪU: MẪU CĨDẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
-Hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu cĩ dạng hình trụ và hình cầu. -Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
-Ham thích tìm hiểu các vật xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ :
-Mẫu vẽ: 2 hoặc 3 mẫu khác nhau để vẽ theo nhĩm. -Bài vẽ của HS các lớp trước.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét: +Tên từng vật mẫu và tên của chúng. +Vị trí đồ vật ở trước, ở sau, khoảng cách giữa các vật hay phần che khuất của chúng.
+Tỉ lệ (cao, thấp, to, nhỏ). +Độ đậm, nhạt, …
-Cho HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV cho HS quan sát mẫu ở 3 hướng khác nhau (chính diện, bên phải, bên trái) để các em thấy:
+Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về:
• Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu.
• Hình dáng và các chi tiết của vật mẫu.
+Cần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn của mỗi người.
* Hoạt động 2: Cách vẽ
-GV gợi ý cách vẽ theo hình 2, trang 75 SGK hoặc vẽ lên b ảng để HS thấy được: +Ước lượng chiều cao (cao nhất, thấp nhất), chiều ngang (rộng nhất) để vẽ phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy (để giấy ngang hay dọc).
+Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu.
+Nhìn mẫu, vẽ các nét chính.
+Vẽ nét chi tiết. Chú ý vẽ cĩ đậm, cĩ nhạt.
+Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
-GV yêu cầu HS quan sát mẫu để nhận xét mẫu theo gợi ý trên.
-HS quan sát mẫu và trả lời.
-Cái lọ, cái phích, cái ca … và quả (trái) cây hay quả bĩng.
-HS quan sát. -HS thực hiện.
-HS quan sát hình và ước lượng.
-HS quan sát theo gợi ý của GV. -HS tham khảo một số bài vẽ.
-GV giới thiệu một số bài vẽ của HS các lớp trước và các bài vẽ ở trang 76 SGK cho HS tham khảo.
* Hoạt động 3: Thực hành
-HS nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn ở phần trên.
-GV gợi ý HS về cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình. -GV gợi ý cụ thể với những HS cịn lúng túng. GV cần gĩp ý trực tiếp cho từng bài vẽ, đồng thời yêu cầu HS quan sát mẫu, tự phát hiện ra những chỗ chưa đạt để điều chỉnh.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hồn thành:
+Bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy). +Hình vẽ (rõ đặc điểm).
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị
-Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng (cái ấm, cái phích …) -Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí). -HS thực hành vẽ phác khung hình. -HS vẽ các nét chính. -HS vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. -HS nhận xét và xếp loại theo ý mình. -HS về nhà thực hiện. MƠN : MĨ THUẬT BÀI : VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS
-HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí. -HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
-HS cĩ ý thức bảo vệ và chăm sĩc cây cảnh.
II/ CHUẨN BỊ :
-Ảnh một số chậu cảnh đẹp.
-Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí. -Bài vẽ của các HS lớp trước.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-GV gợi ý HS quan sát, nhận xét để nhận ra:
-Chậu cảnh cĩ nhiều loại với hình dáng khác nhau:
+Loại cao, loại thấp;
-HS quan sát và nhận xét về hình cần vẽ. -HS chú ý quan sát về cách bố trí, hình dáng, màu sắc của cái chậu.
+Loại cĩ thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật …
+Loại miệng rộng, đáy thu lại …
+Nét tạo dáng thân chậu khác nhau (nét cong, nét thẳng …).
-Trang trí (đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ):
+Trang trí bằng đường diềm.
+Trang trí bằng các mảng họa tiết, các mảng màu.
-Màu sắc (phong phú, phù hợp với loại cây cảnh và nơi bày chậu cảnh).
GV yêu cầu HS tìm ra chậu cảnh nào đẹp và nêu lí do: Vì sao ?
* Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh bằng cách vẽ hoặc cắt dán theo các bước như sau:
-Phác khung hình của chậu: chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy.
-Vẽ trục đối xứng để vẽ hình cho cân đối.
-Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh: miệng, thân, đế …
-Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh.
-Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu.
-Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết vào các hình mảng và vẽ màu.
Lưu ý:
-Nhìn trục để vẽ hình chậu cho cân đối.
* Hoạt động 3: Thực hành vẽ
-HS làm bài cá nhân.
-Làm việc theo nhĩm (2 –3 HS mỗi nhĩm):
+Vẽ trên bảng (2 nhĩm).
+Vẽ ở giấy khổ lớn A3 (2 nhĩm).
-GV theo dõi, gợi ý và giúp HS làm bài theo trình tự đã giới thiệu ở hoạt động 2. Cụ thể là:
+Cách tạo dáng chậu cảnh. +Cách trang trí.
-HS làm bài theo ý thích.
-Một số HS lựa chọn và nêu lí do.
-HS tiếp tục quan sát mẫu và vẽ phác các nét cơ bản.
-HS vẽ phác các nét chính theo trình tự.
-HS thực hành vẽ theo trình tự như trên.
-2 nhĩm lên bảng vẽ. -2 nhĩm vẽ trên giấy A3.
-HS hồn thành bài vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: +Hình dáng chậu (đẹp, mới lạ).
+Trang trí (độc đáo về bố cục, hài hịa về màu sắc).
-GV bổ sung, chọn các bài đẹp làm tự liệu và khen ngợi những cá nhân HS, nhĩm HS hồn thành bài và cĩ bài đẹp.
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị
-Dặn HS về quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
-GV nhận xét tiết học.
của bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu.
-HS xếp loại theo ý thích.
MƠN : MĨ THUẬT
BÀI : Vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè.
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS
-HS biết vẽ được tranh đề tài vế vui chơi mùa hè. - Biết sắp xếp các hoạ tiết bố cục, màu sắc của tranh.
- Trình bày thành một bức tranh đẹp về màu sắc, nội dung phong phú.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh trong vở mĩ thuật.