Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học dự án Bài 9 Nhật Bản – Địa lí 11 – Ban cơ bản_2 (Trang 28 - 37)

III – THỰC NGHIỆM: DẠY HỌC DỰ ÁN BÀI 9 NHẬT BẢN ( ĐỊA LÍ LỚP11 –

1.6.Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

Tóm tắt bài dạy

Nhật Bản: Là một nước phát triển kinh tế cao nằm ở châu Á với con đường phát triển khác với nhiều nước, điển hình về khắc phục khó khăn của thiên nhiên, phát huy lợi thế của lực lượng lao động, vươn lên mạnh mẽ từ những khắc nghiệt sau chiến tranh, nền kinh tế hướng ra thế giới với sự phát triển các ngành địi hỏi cơng nghệ cao và phát triển mạnh thương mại.

Dự án NB gồm tổng hợp các hoạt động dự án đa dạng và định hướng giáo dục phát huy đa dạng năng lực của học sinh. Dự án được xây dựng và thực hiện trong 4 tuần, với các hoạt dộng xây dựng mơ hình, thiết kế các loại sản phẩm, báo cáo, triển lãm...

Trong dự án này, học sinh sẽ đóng vai làm các ngành nghề khác nhau (thành viên của Bộ Nông Nghiệp, Bộ Công Nghiệp, Bộ Thương Mại, Bộ Ngoại Giao, Bộ Giáo Dục..) phác họa nên bức tranh toàn cảnh NB về tiềm năng, thực trạng các ngành kinh tế, ngoại giao, nêu nguyên nhân, một số vấn đề về kinh tế, xã hội còn tồn tại và cùng tìm những hướng giải quyết cho các vấn đề liên quan đến ngành

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo

Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)

Máy quay Máy tính Máy ảnh kỹ thuật số Đầu đĩa DVD Kết nối Internet Đĩa Laser Máy in Máy chiếu Máy quét ảnh TiVi Đầu máy VCR Máy quay phim

Thiết bị hội thảo Video Thiết bị khác

Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)

Cơ sở dữ liệu/ bảng tính

Ấn phẩm

Phần mềm thư điện tử Bách khoa toàn thư trên đĩa CD

Phần mềm xử lý ảnh Trình duyệt Web Đa phương tiện

Phần mềm thiết kế Web Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm khác

nghề của mình.

Sản phẩm của các nhóm là các lược đồ điện tử, sơ đồ tư duy, quyển cẩm nang du lịch, tạp chí, sách, bài nghiên cứu, video clip, mơ hình NB...tất cả được sử dụng để tổ chức triển lãm… được trình bày tại phịng tổ chun mơn và phịng học của học sinh trong buổi báo cáo dự án. Các hình ảnh, sản phẩm của các nhóm cịn được đăng tải trên trang facebook dự án: “NB - Vùng đất của những giấc mơ” tại địa chỉ: https: //web.facebook.com/vungdatcuanhunggiacmo để mọi người tham khảo.

Quỹ thời gian Lĩnh vực bài dạy Phương tiện học tập trong dự án

- 4 tuần cho học sinh chuẩn bị.

- 1 tiết giới thiệu dự án, 2 tiết báo cáo.

- Địa lí.

- Một số kiến thức liên mơn: lịch sử.

- Máy tính - Máy chiếu

- Bộ câu hỏi định hướng. - Bộ câu hỏi khảo sát học sinh. - Các công cụ hỗ trợ dạy học dự án như mạng Internet,…

Những kĩ năng cơ bản HS cần có trước khi thực hiện dự án

- Kỹ năng tự nghiên cứu, tóm tắt nội dung bài học trong SGK. - Làm việc nhóm.

- Phân tích, đánh giá.

- Các kĩ năng soạn thảo văn bản, thiết kế ấn phẩm, poster, lược đồ điện tử, làm video clip, cẩm nang, tổ chức triển lãm, dẫn chương trình…

- Khai thác bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh…

- Biết sử dụng một số công cụ hỗ trợ từ công nghệ thông tin.

1.6.1. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

- Nội dung 1: Tổng quan về NB: Tóm tắt được các đặc điểm nổi bật về tự nhiên, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dân cư, xã hội và ảnh hưởng của chúng đến phát triển kinh tế - xã hội.

Khái quát kinh tế NB qua 4 giai đoạn từ khi thành lập đến nay, nguyên nhân, giải pháp. Sản phẩm là mơ hình NB, sơ đồ tư duy hay lược đồ điện tử, các tờ rơi... (HS có quyền chọn loại hình sản phẩm theo năng khiếu, sở thích của mình)

- Nội dung 2: Dân cư và giáo dục NB: Thực trạng dân cư NB (mức sống, kết cấu

dân số, đơ thị hóa, phân bố dân cư, trình độ dân trí và đặc tính của dân cư NB...), một số nguyên nhân và hậu quả. Giải pháp để phát triển dân số bền vững. Sản phẩm là một quyển sách hay một video clip nghiên cứu về dân cư và giáo dục NB ( HS có thể lựa chọn sản phẩm làm sách hay thiết kế video clip tùy theo sở thích, năng khiếu của mình).

- Nội dung 3: Kinh tế NB: các giai đoạn phát triển kinh tế NB, các ngành kinh tế

là video clip.

- Nội dung 4: Tìm hiểu về du lich và ẩm thực NB: Khái quát địa lí của NB, giới

thiệu một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, sản phẩm đặc trưng của một số bang ở NB (Nông nghiệp, công nghiệp,…). Đơi nét về lễ hội, văn hóa ẩm thực, các khu vui chơi, mua sắm, các nhà hàng khách sạn nổi tiếng của quốc gia này. Sản phẩm là một quyển cẩm nang du lịch hay tạp chí du lich NB.

- Nội dung 5: Hoạt động kinh tế đối ngoại NB: Những nhân tố tác động đến quan

hệ Việt – Nhật, tiến trình quan hệ ngoại giao Việt – Nhật. Những kết quả đạt được và triển vọng hợp tác giữa hai nước. Sản phẩm là một bài nghiên cứu.

- Nội dung 6: NB những điều lý thú: HS tự tìm hiểu thơng tin, cập nhật thơng tin

mới về những điểm nổi bật, đặc biệt, thú vị về NB...Sản phẩm là đố vui về NB (có thể làm sách đố vui nhỏ, các tờ rời đố vui nhỏ, quân bài đố vui NB...)

Chú ý:

- Trong một nội dung gv có thể cho HS được lựa chọn sản phẩm thiết kế của mình để phù hợp với năng khiếu sở thích của các em, từ đó tạo hứng thú cho HS khi thực hiện dự án, đồng thời góp phần làm cho sản phẩm buổi triển lãm đa dạng hơn. - Tùy theo lượng nội dung nhiều hay ít để gv định hướng số HS trong mỗi nhóm cho phù hợp.

1.6.2. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

a. Bộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi khái

quát LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO NÊN NHỮNG GIÁ TRỊ?

Câu hỏi bài học - Vì sao NB trở thành một cường quốc lớn trên thế giới?

Câu hỏi nội dung

- Nhóm 1: Tổng quan về NB

+ Đọc Bài 9 NB tiết 1, 2 trong SGK địa lý 11 tự tóm tắt nội dung bài học, sau đó xem hướng dẫn tóm tắt của gv và sửa lại. (xem phụ lục 6)

+ Trình bày được các đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư.

+ Phân tích được ảnh hưởng của chúng với phát triển kinh tế - xã hội.

+ 4 giai đoạn phát triển kinh tế từ khi thành lập đến nay. + Các ngành kinh tế: đặc điểm nổi bật, nguyên nhân

- Nhóm 2: Dân cư và giáo dục NB:

+ Thực trạng dân cư NB (mức sống, kết cấu dân số, đơ thị hóa, phân bố dân cư, trình độ dân trí và đặc tính của dân cư NB...), một số nguyên nhân và hậu quả.

+ Giải pháp để phát triển dân số bền vững. - Nhóm 3: Kinh tế NB:

+ 4 giai đoạn phát triển kinh tế NB từ khi thành lập đến nay: đặc điểm và nguyên nhân

+ Các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp (Tiềm năng, thực trạng, nguyên nhân, những vấn đề đặt ra và giải pháp) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dịch vụ NB (đặc điểm nổi bật, nguyên nhân)

+ Bài học kinh nghiệm HS rút ra được từ quá trình tìm hiểu kinh tế NB.

- Nhóm 4: Tìm hiểu về du lich và ẩm thực NB: + Trình bày khái quát lịch sử và địa lí của NB.

+ Giới thiệu một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.

+ Nêu sản phẩm đặc trưng của một số bang ở NB (Nông nghiệp, công nghiệp,…)

+ Đơi nét về lễ hội, văn hóa ẩm thực, các khu vui chơi, mua sắm, các nhà hàng khách sạn nổi tiếng của quốc gia này.

- Nhóm 5: Hoạt động kinh tế đối ngoại NB:

+ Trình bày những nhân tố tác động đến quan hệ Việt – NB. + Tiến trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt – NB. + Nêu những kết quả đạt được trong quan hệ ngoại giao Việt – NB.

+ Phân tích triển vọng hợp tác giữa hai nước Việt – NB. - Nhóm 6: NB những điều lý thú:

+ HS tự chọn lọc các thông tin nổi bật của NB từ nội dung SGK: ví dụ: ý nghĩa tên gọi NB, thủ đô, đảo lớn nhất...

+ HS tự tìm hiểu thông tin, cập nhật thông tin mới về những điểm nổi bật, đặc biệt, thú vị về NB: dân số, diện tích hiện nay xếp thứ mấy, thủ tướng NB hiện nay, phương tiện giao thơng, món ăn, thiên tai...

b.1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bộ câu hỏi định hướng (Câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung). - Các phiếu đánh giá.

Trước dự án:

- Gửi link bảng khảo sát online tìm hiểu nhu cầu học sinh (trong đó có phiếu điều tra người học).

- Hỏi học sinh những câu hỏi nhanh và yêu cầu học sinh trả lời nhanh để khảo sát mức độ nhạy bén của các em.

Trong dự án:

- Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án chi tiết để học sinh dễ dàng nắm được những yêu cầu và thực hiện.

- Cung cấp phiếu học tập định hướng, biên bản làm việc nhóm, phiếu tự đánh giá, tiêu chí đánh giá lược đồ điện tử hay sơ đồ tư duy, tạp chí, sách, cẩm nang, video clip, bài nghiên cứu, triển lãm…để các em có căn cứ thực hiện tốt dự án (gv đưa tất cả các mẫu phiếu, biên bản...trên vào trong trang nhóm “Nhật bản vùng đất của nhứng giấc mơ” để HS tiện theo dõi và sử dụng).

- Thiết kế và gửi các em bài tập tự học cá nhân, u cầu các nhóm hồn thành trong khi thực hiện dự án.

- Xem xét học sinh gặp phải những khó khăn nào, cần những yêu cầu nào, từ đó có thể hỗ trợ học sinh tốt hơn trong quá trình làm việc.

- Giáo viên thường xuyên kiểm tra sản phẩm cũng như các biên bản làm việc nhóm hàng tuần để nắm tiến độ thực hiện dự án của các em.

- Bảng khảo sát online kết quả học sinh nhận thức sau khi hoàn thành dự án.

Sau dự án:

- GV tổng kết, đánh giá cho điểm dựa trên tất cả những theo dõi, ghi chép, cho điểm báo cáo, sản phẩm, ý thức, ngoài ra dự án cần dựa vào; phiếu ghi nhận thông tin, biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng, nhật ký cá nhân, báo cáo tổng kết. * Bộ Tư liệu hỗ trợ HS thực hiện dự án

- Danh mục các tài liệu tham khảo:

+ Sách giáo khoa , Địa lý 11 và các sách báo viết về đất nước NB. + Địa chỉ trang Web liên quan: https: //www.google.com.vn; https: //www.youtube.com/

https: //vi.wikipedia.org/wiki/Nhật_Bản http: //baigiang.violet.vn/

Ngoài ra, gv lưu ý HS có thể sử dụng tiếng Anh hay tiếng Nhật Bản để tra cứu các trang Web hay tìm thơng tin, video trên các kênh quốc tế, sau khi tải về sử dụng

google dịch ra tiếng Việt. - Liên kết chỉ dẫn về kĩ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phiếu tự đánh giá về các sản phẩm thực hiện.

* Hỗ trợ HS chia nhóm (kết hợp nội dung Điều chỉnh cho phù hợp đối tượng) Lưu ý:

- Tùy theo nhiệm vụ, giáo viên có thể điều chỉnh số HS theo từng nhóm, khơng nhất thiết số HS trong 6 nhóm phải bằng nhau.

- Tiến hành chia nhóm theo hình thức tự chọn. Các nhóm tự tiến hành phân chia nhiệm vụ, bầu chọn nhóm trưởng, nhóm phó, thư ký…

- GV khơng nên chia nhóm, mà chỉ tư vấn để các em thiết lập nhóm thì hiệu quả hoạt động sẽ cao hơn vì HS trong lớp thường biết rõ về nhau từ ý thức đến năng khiếu, năng lực...

b2. Chuẩn bị của học sinh:

- Các loại bản đồ, hình ảnh, tài liệu thu thập được qua internet hoặc có trong thư viện.

- Các sản phẩm do học sinh tự thiết kế.

c. Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề

Thời gian, địa điểm

Hoạt động của GV và HS

Giáo Viên Học sinh

Tuần 1 Hoạt động 1: Khảo sát nhu cầu học sinh trước dự án Thời lượng: 10 phút (trong tiết học thứ 1 của tuần 1)

- Học sinh trả lời phiếu khảo sát HS

trực tuyến về: Kiến thức (liên quan tới NB), kỹ năng (CNTT, làm việc nhóm…), thái độ (tinh thần học tập những điều hay từ bạn bè…)

- Phân tích và ghi chú kết quả khảo

sát, dự kiến cách chia nhóm.

- Thể hiện những kiến thức, kỹ năng, thái độ một cách trung thực trên phiếu khảo sát.

Hoạt động 2: Giới thiệu dự án + triển khai việc thực hiện dự án. Thời lượng: 15 phút (Trong tiết học thứ 2 của tuần 1)

- Giới thiệu sơ lược về dự án “NB -

vùng đất của những giấc mơ” và cung cấp cho các em bộ câu hỏi định hướng.

- Suy nghĩ về các tiểu chủ đề có liên quan đến chủ đề dự án

“NB - vùng đất của những giấc mơ” và bộ câu hỏi định hướng.

- Chia nhóm, hướng dẫn HS chọn

nhóm trưởng, phân cơng cơng việc.

- Thu thập thông tin cá nhân, thông tin liên lạc, nhiệm vụ của từng thành viên.

- Đưa ra yêu cầu thực hiện sản phẩm, phổ biến quy trình đánh giá, giới thiệu một số sản phẩm mẫu để định hướng nghiên cứu cho học sinh. - Thiết kế và gửi bài tập tự học cho các nhóm.

- Cung cấp tư liệu hỗ trợ (sau khi HS đã chọn sản phẩm), giới thiệu trang facebook của dự án.

- Yêu cầu 1 HS là cán bộ lớp thành thạo công nghệ thông tin tạo trang nhóm trên facebook của lớp để liên lạc, trao đổi thơng tin, thảo luận giữa các nhóm, và giao trách nhiệm quản lý trang nhóm cho em đó. GV hướng dẫn HS lập nội quy trang nhóm khi sử dụng.

Lưu ý: GV khơng cần phải tạo trang nhóm vì những việc HS làm được gv để các em làm nhằm phát huy năng lực công nghệ thông tin của các em, đồng thời rèn kỹ năng quản lý, sử dụng trang nhóm facebook. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đưa thơng tin liên quan đến dự án lên trang face.

năng khiếu, sở trường, sở thích của các bạn trên trang khảo sát HS của GV.

- Thành lập nhóm, bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư ký… - Đặt tên nhóm, tên chủ đề. - Lấy thơng tin liên lạc với GV, các bạn trong nhóm (số điện thoại, email, facebook)

- Lập zalo của nhóm, mersinger của nhóm, nếu cần sử dụng “google meet” để thảo luận, trao đổi nội dung dự án.

- Thiết lập và triển khai nội quy trang nhóm facebook ...trên mạng cho các bạn rõ. - Lắng nghe GV hướng dẫn hình thức tự đánh giá và nhận các bảng biểu đánh giá. - Làm bài tập tự học GV đã đưa.

- Thảo luận nhóm về Bộ câu hỏi định hướng → chọn chủ đề và hình thức thể hiện sản phẩm riêng của nhóm.

Chú ý: các nhóm trưởng cần quyết đốn chốt nhanh hình thức thể hiện sản phẩm của nhóm.

- Nghiên cứu các tư liệu hỗ trợ → phác thảo những công việc sẽ tiến hành trong dự án.

Tuần 2 Hoạt động 3: Tiến hành thực hiện dự án Thời lượng: Linh hoạt

- Hướng dẫn HS lập kế hoạch thực hiện dự án.

- GV hướng dẫn HS thu thập và

- Nhóm trưởng lập một bảng kế hoạch thực hiện dự án thể hiện sự phân công công việc các thành viên trong nhóm thật cụ thể, với các mốc thời gian rõ ràng.

chọn lọc tài liệu.

- Hướng dẫn các nhóm làm bài trình chiếu đa phương tiện, clip ảnh, cẩm nang du lịch, sách, tạp chí, game show, mơ hình NB (xem ở phụ lục), các kỹ năng nghiên cứu.

-Theo dõi mức độ tiếp thu của nhóm. Hội ý với các nhóm về tiến độ thực hiện.

- Làm việc với từng cá nhân, đặc biệt quan tâm tới các em tiếp thu chậm.

- Thường xuyên phản hồi nhận xét các công việc HS đã làm, kịp thời khích lệ và chỉnh sửa các sai sót, qua

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học dự án Bài 9 Nhật Bản – Địa lí 11 – Ban cơ bản_2 (Trang 28 - 37)