II. Kiến nghị
5. Đối với học sinh
- Cần rèn luyện các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập như kỹ năng làm việc nhóm, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thồng, kĩ năng sáng tạo, thuyết trình, ...để phát huy khả năng, năng lực của mình trong học tập cũng như trong đời sống thực tiễn.
- Cần rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân để tham gia vào những dự án học tập tiếp theo.
Trên đây là những kinh nghiệm đúc rút được của bản thân tôi trong việc áp dụng phương pháp dạy học theo dự án khi dạy học mơn Địa lí ở trường Trung học phổ thơng trong thời gian qua. Việc áp dụng đề tài thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực, tạo cơ sở cho việc thực hiện các dự án khác trong mơn Địa lý, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực hiện nay. Đề tài này có thể tiếp tục thử nghiệm, rút kinh nghiệm ở các trường trung học phổ thơng khác nhằm góp phần vào q trình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng Mơn
Địa lí lớp 11, NXB Giáo dục.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách Giáo khoa Địa lí lớp 11,NXB Giáo dục. 3. Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách Giáo viên Địa lí lớp 11,NXB Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội 2014.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên THPT
về kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá, Hà
Nội 2017.
6. Bộ Giáo dục và đào tạo, Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục.
7. Bộ Giáo dục và đào tạo (Dự án Việt - Bỉ), Dạy và học tích cực - Một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm.
8. Đỗ Anh Dũng - Nguyễn Viết Bình - Nguyễn Thị Yến - Lê Mai Hồng, Đổi mới
phương pháp dạy học và những bài dạy minh họa Địa lí 11, NXB Đại học Sư
phạm.
9. Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn
Địa lí, NXB Đại học Sư phạm.
10. Vũ Quốc Lịch - Phạm Ngọc Yên, Thiết kế bài giảng Địa lí 11 (tập 2), NXB Hà Nội.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CỦA GIÁO VIÊN
Họvà tên: ....................................................................................... Trường: ........................................................................................
Câu hỏi: Trong q trình giảng dạy ở trường, thầy/cơ thường sử dụng phương
pháp dạy học nào và mức độ sử dụng phương pháp đó như thế nào?
Dánh dầu (X) vào ô thầy,cô lựa chọn:
T T
Tên phương pháp Thường
xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng Chưa bao giờ sử dụng. 1 Phương pháp thuyết trình
2 Phương pháp thảo luận nhóm. 3 Phương pháp đàm thoại.
4 Phương pháp nêu vấn đề 5 Phương pháp dự án
PHIẾU KHẢO SÁT MONG MUỐN THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC ĐỊA LÍ
Họ và tên: ....................................................Lớp: : ..................................................... Trường: ......................................................................................................................
Câu hỏi: Em có mong muốn trong một giờ học Địa lí sẽ được tham gia vào những
hoạt động học tập nào nhiều? Đánh dấu (X) nếu em lựa chọn.
STT Các hoạt động học tập Mong muốn Không mong muốn
1 Lên lớp nghe giảng lý thuyết.
2 Làm việc nhóm
3 Thảo luận
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH
(Trước khi thực hiện dự án)
Họ và tên: …………………………………………………… Lớp: …………………………...............................................
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em.
1. Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung nào của dự án?
Nội dung Có Khơng
1. Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Nhật Bản
2. Tìm hiểu đặc điểm dân cư – xã hội Nhật Bản 3. Tìm hiểu quá trình phát triển Kinh tế Nhật Bản 4. Tìm hiểu các ngành kinh tế Nhật Bản.
5. Tìm hiểu Du lịch Nhật Bản
6. Mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản
2. Em quan tâm (hoặc có hứng thú) với nội dung nào về đất nước Nhật Bản?
Nội dung Có Khơng
Nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, các lễ hội.
Đất nước đi lên từ “đống tro tàn” sau chiến tranh thế giới 2.
Một trong những nước có tuổi thọ, trình độ dân trí cao nhất thế giới.
Nghèo khoáng sản nhưng các ngành công nghiệp hiện đại phát triển mạnh.
Là một “người bạn lớn” của Việt Nam . Hứng chịu nhiều thiên tai
3. Khả năng của học sinh. Đánh dấu (x) vào ô trả lời
Stt Nội dung điều tra Trả lời
Có Khơng
1 Khả năng thiết kế bản trình chiếu trên Powerpoint
2 Khả năng hội họa.
3 Khả năng tìm kiếm thơng tin trên mạng internet, phân tích
và tổng hợp thơng tin.
4 Khả năng thiết kế bản thuyết trình trên các ứng dụng khác
như: Proshow, Fezi, Mindmap…..
5 Khả năng làm MC cho nhóm.
6 Khả năng vẽ biểu đồ trên Excel
7 Khả năng thuyết trình.
8 Khả năng lãnh đạo nhóm.
9 Khả năng viết kịch bản.
10 Khả năng tổ chức triển lãm.
4. Mức độ quan tâm đến các sản phẩm dự kiến sẽ thực hiện
Học sinh đánh dấu X theo mức độ như sau: 1 – Rất thích, 2 – Thích, 3 – Có thể tham gia vào ô “Mức độ quan tâm”
Stt Sản phẩm mong muốn thực hiện Mức độ quan tâm
1 2 3
1 Poster trên giấy A0
2 Bài trình bày bằng Powerpoint
3 Bài trình bày bằng các ứng dụng khác như: Proshow, Fezi, Mindmap…..
4 Các loại video về Nhật Bản như: du lịch, dân cư, giáo
dục, kinh tế...
5 Sách về Nhật Bản
6 Đố vui về Nhật Bản
7 Tạp chí Nhật bản
5. Mong muốn của học sinh khi tham gia vào dự án
Đánh dấu (x) vào ô trả lời
Stt Mong muốn của học sinh Trả lời
1 Phát triển năng lực hợp tác
2 Phát triển năng lực sử dụng công nghệ
3 Phát triển năng lực giao tiếp
4 Phát triển năng lực thu thập và xử lý thông tin
5 Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
6 Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu
7 Phát triển năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ
8 Phát triển năng lực sử dụng hình ảnh, video clip, năng lực dựng
video và lồng tiếng.
9 Phát triển năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
PHỤ LỤC 3
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP
Quỳnh Lưu, ngày ... tháng ... năm 2021
Đại diện bên A:
Ông (bà): Chức danh:
Đại diện bên B:
Em: ............................................................
Chức danh: NHÓM TRƯỞNG
Nội dung hợp đồng: Bên B có trách nhiệm hồn thành một sản phẩm:
..................................................................................................................................... đảm bảo theo đúng các tiêu chí đánh giá.
Thời hạn hoàn thành hợp đồng: 1 tháng kể từ sau ngày kí hợp đồng
- Bên A có trách nhiệm cung cấp các tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo, hỗ trợ khi được yêu cầu.
- Bên B có trách nhiệm thực hiện theo đúng yêu cầu về nội dung sản phẩm, hình thức trình bày và thời gian hồn thành.
ĐẠI DIỆN BÊN A
(Kí và ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN BÊN B
PHỤ LỤC 4
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 1. Thời gian, địa điểm, thành phần
- Địa điểm: ............................................................................................ - Thời gian: từ......giờ.....đến ....giờ ..........Ngày.......tháng......năm .....
- Nhóm số: ……...; Số thành viên: .................... Lớp: …….
- Số thành viên có mặt............ Số thành viên vắng mặt..........
2. Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận hoặc nội dung thực hành)
.................................................................................................................... .....................................................................................................................
STT Họ và tên Cơng việc được giao Thời hạn
hồn thành Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 4. Kết quả làm việc ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
5. Thái độ tinh thần làm việc .......................................................................................................... .................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 6. Đánh giá chung ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 7. Ý kiến đề xuất ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Thư kí Nhóm trưởng
PHỤ LỤC 5 NHẬT KÍ CÁ NHÂN
Họ và tên: ………………………………Lớp ……. ...... Nhóm: …………………. Nhiệm vụ trong dự án: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
Ghi lại những hiểu biết của em về Nhật Bản?
Những điều em muốn hiểu biết (hoặc còn thắc mắc) về Nhật Bản?
Những điều em hiểu được sau khi thực hiện dự án?
Em cảm thấy hứng thú nhất với nội dung nào trong dự án? Vì sao?
Theo em, mục đích (ý nghĩa) của dự án này là gì?
Những ý kiến đề xuất?
PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM 1
(Dành cho nhóm thiết kế sơ đồ tư duy hay thiết kế nội dung cho mơ hình NB)
- Mỗi nhóm mỗi HS lập một sơ đồ tư duy về dự án của nhóm trên khổ giấy A3, nếu làm A0 thì cả nhóm cùng làm.
- Tìm hiểu về cách làm sơ đồ tư duy trên mạng: một số mẫu hình ảnh, yêu cầu và quy định, chuẩn bị...
- Cách lập sơ đồ tư duy:
+ Bắt đầu từ một ý tưởng trung tâm, đặt ý tưởng (chủ đề) chính vào trung tâm của trang giấy.
+ Viết ra những ý tưởng khác liên quan tỏa ra từ trung tâm.
+ Sử dụng những đường nối, màu sắc, mũi tên để thể hiện sự kết nối giữa những ý tưởng được đưa ra.
+ Sử dụng những từ ngữ đơn giản (từ khóa) để thể hiện thơng tin.
+ Sử dụng những kí hiệu, biểu tượng và hình ảnh minh họa, giúp các ý tưởng được thể hiện một cách rõ ràng, sinh động, làm nổi bật vấn đề.
Ví dụ:
- Hướng dẫn tóm tắt nội dung bài học 9: NB tiết 1,2:
Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế.
I. Điều kiện tự nhiên: 1. Đặc điểm:
- Nằm ở khu vực, châu lục nào? Tiếp giáp? b. Lãnh thổ:
- Nhận xét lãnh thổ NB trên bản đồ tự nhiên và bản đồ thế giới? - Xếp thứ về diện tích.
c. Địa hình:
- Địa hình chủ yếu của NB? d. Khí hậu: ........
e. Tài nguyên khoáng sản: ........... 2. Ảnh hưởng:
a. Thuận lợi? b. Khó khăn?
Giải pháp khắc phục, giảm thiểu khó khăn? II. Dân cư:
1. Đặc điểm: - Quy mô dân số: - Kết cấu dân số: - Phân bố dân cư:
- Các đặc tính của dân cư NB:
2. Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội: a. Thuận lợi?
b. Khó khăn?
III. Tình hình phát triển kinh tế:
- Các giai đoạn phát triển kinh tế từ khi thành lập đến nay: (đặc điểm, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm em rút ra được từ NB?)
+ Từ khi thành lập đến trước chiến tranh thế giới 2. + 1945 – 1950
+ 1950 – 1973 + 1973 – nay.
Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế.
I. Các ngành kinh tế: 1. Công nghiệp:
- Điều kiện phát triển công nghiệp (thuận lợi, khó khăn)?
- Giá trị sản xuất cơng nghiệp, vị trí trong nền kinh tế, thế giới? - Cơ cấu ngành công nghiệp?
+ nhận xét cơ cấu công nghiệp chung? + xu hướng phát triển công nghiệp? - các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng?
- phân bố công nghiệp (dựa vào bản đồ công nghiệp NB) - mức độ tập trung công nghiệp NB?
+ nguyên nhân? 2. Dịch vụ:
- Vị trí trong kinh tế NB? Các ngành dịch vụ nổi bật? - Thương mại: (vị trí, bạn hàng, cán cân)
- Giao thơng vận tải: (vị trí và giải thích vị trí của GTVT NB trên thế giới, các cảng lớn)
- Tài chính: 3. Nơng nghiệp: - Vị trí, vai trị?
- Ngun nhân, giải pháp?
- Ngành trồng trọt: sản phẩm, phân bố? - Chăn nuôi?
- Thủy sản?
PHỤ LỤC 7: Một số biểu mẫu và tiêu chí đánh giá ứng với sản phẩm
(phát tay cho từng nhóm để các nhóm đánh giá lẫn nhau, hay thiết kế trên web để HS vào điền trực tiếp thông tin)
Mẫu 1. KẾ HOẠCH DỰ ÁN NHĨM …(Tên nhóm)
(TÊN DỰ ÁN – nhóm tự đặt)
I. Mục đích:
II. Thành viên trong nhóm:
- Nhóm trưởng: - Thư kí:
- Các thành viên khác:
III. Thời gian thực hiện dự án: IV. Phân công nhiệm vụ:
(Các thành viên trong nhóm tự phân cơng nhau các công việc: thủ quỹ, quản lý chung, ghi chép các ý kiến trong các cuộc họp của nhóm, ghi chép hồ sơ học tập tìm kiếm thơng tin, tổng hợp thơng tin, quản lí trang facebook của nhóm, tham gia đóng góp ý kiến cho các nhóm khác, tham gia thực hiện sản phẩm,… Bạn nào được ghi tên sẽ chịu trách nhiệm chính, các thành viên khác tham gia)
V. Kế hoạch thực hiện dự án: 1. Khi tiến hành dự án
STT Tên
thành viên Nhiệm vụ Cơng việc được giao Thời gian hồn thành Dự kiến sản phẩm 1 2 3 4 5 6 7 8 2. Trưng bày sản phẩm
STT Họ và tên Nội dung công việc Ghi chú
1 - Làm MC cho nhóm
2 - Báo cáo sản phẩm của nhóm
3 - Ghi nhận các đóng góp, câu hỏi của các
nhóm khác.
4 - Thảo luận, trả lời các câu hỏi từ các nhóm
Mẫu 2.1. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BUỔI TRIỄN LÃM (NHĨM ... – LỚP 11A...)
Nhóm đánh giá: …………Nhóm được đánh giá………… Giáo viên đánh giá…………….......................................
Tiêu chí đánh giá Điểm số
Tối đa Chấm
Nội dung 50
Có các giai đoạn cụ thể với chủ đề phù hợp 10
Chia giai đoạn phải logic 5
Có tranh, ảnh phù hợp với từng giai đoạn và lời giải thích cho
tranh ảnh cụ thể. 20
Có trích dẫn nguồn và lý do chọn bức ảnh đó. 5
Có một bài viết tổng hợp (word) để người trình bày, thuyết minh
sử dụng trong buổi triễn lãm. 10
Bố cục 10
LƯU Ý KHI HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Mục tiêu của nhóm phải được đặt lên hàng đầu. 2. Biết lắng nghe và thừa nhận ý kiến người khác. 3. Cộng tác và chia sẻ.
4. Sức mạnh của nhóm là kĩ năng thực hiện và phát triển các ý tưởng của các thành viên mang lại. 5. Phê bình mang tính chất xây dựng.
Có tên của buổi triễn lãm 2
Có chủ đề của mỗi giai đoạn 2
Mỗi giai đoạn trình bày trên một giấy khổ A1 hoặc A0 2
Dưới mỗi bức tranh có phần chú thích. 2
Kết thúc mỗi giai đoạn có kết luận, thơng điệp muốn gửi gắm. 2
Trình bày 40
Có người thuyết minh cho từng giai đoạn, trình bày thuyết phục,
khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt lưu lốt 10
Trình bày hợp lý trong khn viên phịng học 5
Hướng dẫn các nhóm khác tham quan triễn lãm 5
Giải thích tốt các thắc mắc của người tham quan. 10
Tác phong nhanh nhẹn, hòa đồng và vui vẻ 10
Tổng điểm 100
Lưu ý:
- Các nhóm sau khi hồn thành sản phẩm, giáo viên sẽ phát “Tiêu chí đánh giá” cho các nhóm khác để chấm điểm nhóm trình bày nộp lại cho giáo viên để tổng hợp và đưa ra 1 gói điểm cuối cùng.
- Sau khi nhóm đã có gói điểm thì nhóm trưởng sẽ tiến hành họp nhóm để phân chia điểm cho các thành viên trong nhóm nộp lại cho giáo viên. Trên cơ sở đó, giáo viên xem xét lại 1 lần nữa nhóm đã chia điểm hợp lí hay chưa (Nhóm nào làm tốt thì nhóm trưởng sẽ được + 1 điểm)
- Sau khi sản phẩm trưng bày, nhóm trưởng sẽ được phát phiếu tự đánh giá bản thân và các thành viên trong nhóm.
BẢNG KIỂM MỤC TRIỄN LÃM ẢNH
Một buổi triễn lãm ảnh của nhóm cần đảm bảo những thành phần sau:
Ghi chú: Đánh dấu X vào những mục đã hoàn thành
Nội dung
Gồm các giai đoạn cụ thể. Mỗi giai đoạn có chủ đề phù hợp + Giai đoạn từ khi nước NB thành lập cho đến 1945..
+ Giai đoạn từ 1945-1950. + Giai đoạn từ sau 1950-1973 + Giai đoạn từ 1973-nay. Chia giai đoạn phải logic
Trong mỗi giai đoạn có tranh, ảnh phù hợp và lời giải thích cho tranh ảnh cụ thể.
Có trích dẫn nguồn và lý do chọn bức ảnh đó.
Có một bài viết tổng hợp (word) để người trình bày, thuyết minh sử dụng trong buổi triễn lãm.
Hình thức
Tranh ảnh rõ nét
Chú thích cụ thể, chữ viết đẹp, màu sắc phù hợp với tranh Sử dụng nhiều kiểu ảnh khác nhau, trình bày bắt mắt… Tên chủ đề mỗi giai đoạn phải to, rõ và nổi bật…
Bố cục:
Có tên của buổi triễn lãm Có chủ đề của mỗi giai đoạn
Mỗi giai đoạn trình bày trên một giấy khổ A1 hoặc A0