Khoản cho vay khách hàng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT NĂM 2020 CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) (Trang 26)

CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH KẾ TOÁN TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK

2.1. Các chính sách kế toán quan trọng

2.1.2. Khoản cho vay khách hàng

 Các khoản cho vay ngắn hạn là các khoản có thời hạn cho vay dưới 1 năm tính từ ngày giải ngân. Các khoản vay trung hạn có thời hạn vay từ 1 năm đến 5 năm tính từ ngày giải ngân. Các khoản cho vay dài hạn có thời hạn cho vay trên 5 năm tính từ ngày giải ngân.

 Dự phịng rủi ro tín dụng của các khoản cho vay khách hàng được hạch tốn và trình bay thành một dòng riêng trên bảng cân đối kế toán hợp nhất và việc phân loại nợ, lập dự phịng rủi ro tín dụng thực hiện theo Thông tư 02 và Thông tư 09.

 Việc sử dụng chính sách cho vay khách hàng này giúp các nhân viên kế tốn trong

Ngân hàng có thể theo dõi, giám sát chặt chẽ các giao dịch cho vay, nếu xảy ra những vấn đề có thể giải quyết một cách nhanh chóng.

2.1.3 Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Phân loại nợ là phương pháp tổ chức tín dụng đánh giá mức độ rủi ro của các khoản cho vay và cam kết ngoại bảng dựa trên các tiêu chí định tính và định lượng, trên cơ sở này giúp Ngân hàng phân loại và theo dõi các khoản nợ một cách hợp lý nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro của các tổ chức tín dụng.

Việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng được thực hiện theo quy định của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN và Thông tư 09/2014/TT-NHNN áp dụng với các tài sản Có (gọi tắt là “nợ”) bao gồm:

- Cho vay

- Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác - Bao thanhh tốn

- Các khoản cấp tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng - Các khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng

- Số tiền mua và ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc chưa đăng ký giao dịch trên thị trường giao dịch của các công ty đại chúng chưa niêm yết, không bao gồm mua trái phiếu chưa niêm yết bằng nguồn vốn ủy thác mà bên ủy thác chịu rủi ro

- Ủy thác cấp tín dụng

- Tiền gửi (trừ tiền gửi thanh tốn) tại tổ chức tín dụng trong nước, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và tiền gửi tại tổ chức tín dụng nước ngồi.

Dự phịng rủi ro tín dụng của các khoản nợ được tính bằng giá trị cịn lại của khoản nợ trừ giá trị tài sản bảo đảm đã được khấu trừ theo các tỉ lệ được quy đinh định trong Thông tư 02. Dự phịng cụ thể được trích lập dựa trên phân loại nợ và tỉ lệ dự phòng tương ứng với từng nhóm như sau:

Nhóm Loi T l d phòng c th

1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0%

2 Nợ cần chú ý 5%

3 Nợ dưới tiêu chuẩn 20%

4 Nợ nghi ngờ 50%

5 Nợ có khả năng mất vốn 100%

Theo Thông tư 02, dự phịng chung được trích lập để dự phịng cho những tổn thất chưa được xác định trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể và trong các trường hợp các tổ chức tín dụng gặp khó khăn về tài chính khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. Ngân hàng sẽ thực hiện trích lập và duy trì dự phịng chung bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 4 trừ tiền gửi và khoản cho vay, mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và tiền gửi tại tổ chức tín dụng nước ngồi.

Và trong năm 2020 do ảnh hường của dịch Covid-19 dẫn đến có nhiều khó khăn cho các nhà đầu tư, khách hàng mà Ngân hàng đã có sự thay đổi trong việc cơ cấu lại thời gian trả nợ, miễn giảm lãi, phí theo Thơng tư 01/2020/TT-NHNN. Để đáp ứng được những điều đó các nhà đầu tư cần phải đủ các điều kiện sau:

 Phát sinh từ hoạt động cho vay, cho thuê tài chính.

 Phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc hoặc lãi trong khoảng thời gian từ ngày 23 tháng 01 năm 2020 đến ngày liền kề sau 03 tháng kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ cơng bố hết dịch Covid-19.

 Khách hàng khơng có khả năng trả nợ đúng hạn nợ gốc hoặc lãi theo hợp đồng, thỏa thuận cho vay, cho thuê tài chính đã ký do doanh thu, thu nhập sụt giảm bởi Covid-19.

 Thời gian cơ cấu lại theo Thông tư 01 trong trường hợp kéo dài một khoảng thời gian trả nợ không vượt quá 12 tháng kể từ ngày cuối cùng của thời hạn cho vay.

 Ngân hàng khơng được hạch tốn số lãi phải thu vào thu nhập lãi đối với các khoản nợ này.

 Đối với các ngân hàng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận cho ta thấy họ luôn phải đối

mặt với các rủi ro tiềm ẩn. Vì các khoản vay này không phải dễdàng để đáo hạn và lấy lại khi cần vốn. Những khoản vay này thuộc về phần tài sản có tính rủi ro cao của các doanh nghiệp. Nhà đầu tư rất dễ xảy ra khả năng vỡ nợ và giá trị tài sản không đủ để trả nợ khiến ngân hàng khó có khả năng thu hồi đủ vốn. Vì thế có thể thấy chính sách này rất cần thiết và quan trọng đối với các ngân hàng.

2.1.4. Các khoản phải thu

Ngoại trừ các khoản phải thu tín dụng ngân hàng, các khoản phải thu khác được ghi nhận ban đầu theo giá gốc và sẽ được ghi nhận theo giá gốc trong tất cả các kỳ tiếp theo. Các khoản phải thu cần xem xét trích lập dự phịng rủi ro dựa trên những tổn thất dự kiến có thể xảy ra khi khoản nợ quá hạn hoặc khi khoản nợ đến hạn mà tổ chức kinh tế làm ăn khó khăn, phá sản, đang trong giai đoạn làm thủ tục giải thể hoặc bỏ trốn hay bị các cơ quan pháp luật truy tố. Các khoản chi phí phát sinh dự phịng này sẽ được ghi nhận là “chi phí hoạt động” trong năm.

2.1.5. Vốn và các quỹ dự trữ

Theo quy định của pháp luật hiện hành, khoản vốn điều lệ là điều bắt buộc đối với ngành nghề ngân hàng cũng tất cả loại ngành nghê khác. Bên cạnh đó, duy trì quỹ dự trữ là điều vô cùng cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền, đảm bảo khả năng thanh tốn tồn bộ các khoản nợ phát sinh, toàn bộ các khoản chi trả, chi tiêu và cho vay thường xuyên của ngân hàng. Từ đó tránh tình trạng dự trữ quá ít hoặc quá nhiều.

Vốn điều l

Tổng vốn điều lệ của ngân hàng phải thể hiện bằng số tiền và tài sản mà ngân hàng nhận được từ Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng nhà nước Việt Nam dưới dạng tiền, Trái phiếu Chính phủ đặc biệt và các tải sản khác. Vốn điều lệ của ngân hàng cũng được bổ sung từ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và các quỹ khác được trích lập từ lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng theo quy định của Nhà nước. Ngoài ra, lãi nhận được từ

Trái phiếu Chính phủ đặc biệt cũng được trực tiếp ghi tăng vốn điều lệ theo Thông tư số 100/2002/TT-BTC ngày 04 tháng 11 năm 2002 của Bộ Tài chính.

Các qu d tr ca ngân hàng

Ngân hàng trích lập các quỹ dự trữ sau đây theo quy định của Luật các TCTD số 47/2010/QH12 và Nghị định số 93/2017/CĐ-CĐ về chế độ tài chính đối với các TCTD như sau:

Mc trích lp Mc tối đa

Quỹ dự trữ bổ sung 5% lợi nhuận sau thuế Vốn điều lệ Quỹ dự phòng tài

chính

10% lợi nhuận sau thuế Khơng quy định Quỹ đầu tư phát triển Tối đa 25% lợi nhuận sau thuế Không quy định Quỹ hỗ trợ sắp xếp

doanh nghiệp

Căn cứ theo Quyết định của Hội đồng Thành viên và phê duyệt của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Không quy định

Quỹ khen thưởng, phúc lợi

Căn cứ theo Quyết định của Hội đồng Thành viên và phê duyệt của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tối đa không quá 3 tháng lương thực hiện

 Hầu hết các Ngân hàng Việt Nam đều áp dụng những chính sách kế tốn được kể

trên cho lĩnh vực hoạt động của mình như Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank), ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV) là những ngân hàng nhà nước lớn nhất hiện nay. Có thể thấy trong mọi ngành nghề lĩnh vực nào khi hoạt động thì việc thực hiện các chính sách kế tốn là cần thiết và bắt buộc phải có. Chúng giúp cho Ngân hàng có thể hoạt động một cách hiệu quả và nhất quán trong việc lập BCTC.

2.2. Đánh giá sự linh hoạt trong kế tốn

Ngân hàng ln tn thủ áp dụng chế độ kế tốn và Thơng tư số 49/2014/TT- NHNN được sửa đổi chế độ báo cáo tài chính theo Quyết định số 16/2014/TT-NHNN và Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng kèm theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN do Thống đốc ngân hàng nhà nước ban hành. Có sự lựa chọn và

quán qua nhiều năm, giám sát chặt chẽ các khoản tài chính thu chi, q trình sử dụng tài sản của ngân hàng và của xã hội thơng qua các khâu kiểm sốt của kế toán. Sổ sách kế tốn được trình bày một cách phù hợp phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của Ngân hàng ở mọi thời điểm và có sự đảm bảo của Ban giám đốc và của Công ty kiểm tốn Deloite về việc Báo cáo tài chính hợp nhất tuân thủ chuẩn mực kế toán, chế độ kế tốn áp dụng cho các tổ chức tín dụng Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất cùng với đó thực hiện các biện pháp thích hợp ngăn chặn và phát hiện các hành vi gian lận, sai phạm khác. Ngoài ra, trong năm 2020 vì do chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, Ngân hàng Agribank đã có sự thay đổi trong việc cơ cấu lại thời gian trả nợ, miễn giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN cho thấy sự linh hoạt trong kế toán của Ngân hàng.

Nhưng trong thời đại hiện nay, hoạt động hội nhập quốc tế của Việt Nam đang ngày càng được tăng cường, mở rộng và triển khai. Vì thế, hội nhập kinh tế diễn ra trên rất nhiều lĩnh vực, trong đó hội nhập ngân hàng được coi là việc sử dụng một lượng lớn về vốn, công nghệ, mở rộng thị trường và hợp tác tiền tệ để xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đó, tính minh bạch của báo cáo tài chính phù hợp với thơng lệ quốc tế được coi là yếu tố then chốt để nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh của Việt Nam được quốc tế thừa nhận thì việc chuyển đổi từ chuẩn mực kế toán VAS sang chuẩn mực kế toán IFRS là điều đang được Bộ tài chính quy định đối với tất cả các doanh nghiệp hay các tổ chức tín dụng đang niêm yết trên sàn giao dịch. Dù chưa đến thời điểm hạn chót áp dụng, nhưng hiện tại đã có 2 ngân hàng hồn thành báo cáo tài chính năm 2020 theo chuẩn mực kế toán IFRS là Ngân hàng VIB và Ngân hàng Techcombank. Vì thế để có thế quản trị tốt rủi ro, phù hợp các thơng lệ tốt nhất trên tồn cầu, đẩy nhanh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung thì việc sớm triển khai các chuẩn mực IFRS sẽ giúp cho Ngân hàng Agribank ngày càng phát triển tốt hơn.

2.3. Đánh giá chiến lược kế tốnNgân hàng Nơng Ngân hàng Nơng thơn và Phát triển Nông thôn (Agribank) Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

Nam (Vietcombank) Cơ sở lập

báo cáo

Ghi nhận theo cơ sở dồn tích và nguyên

tắc giá gốc

Ghi nhận theo cơ sở dồn tích và nguyên tắc giá gốc

Ghi nhận theo cơ sở dồn tích và nguyên

tắc giá gốc

Phân loại nợ và lập dự phịng

rủi ro

Theo Thơng tư 02 và Thông tư 09

Theo Thông tư 02 và Thơng tư 09

Theo Thơng tư 02 và Thơng tư 09 Chính sách giảm nợ, lãi, phí do covid Theo Thơng 01/2020/TT-NHNN Khơng đề cập trong Thuyết minh

BCTC

Không đề cập trong Thuyết minh

BCTC Các khoản phải thu Ghi nhận theo giá gốc Ghi nhận theo giá gốc Ghi nhận theo giá gốc Doanh thu và chi phí lãi Nguyên tắc dự thu - dự chi Nguyên tắc dự thu - dự chi Nguyên tắc dự thu - dự chi

Dựa vào bảng so sánh, ta có thể thấy hầu hết các chính sách kế tốn quan trọng được áp dụng trong Ngân hàng Agribank đều có sự tương đồng với các Ngân hàng cùng ngành.

Việc lựa chọn phương pháp kế tốn có tác động lớn đến các nghĩa vụ báo cáo với các cơ quan quản lý và Nhà nước vì thế Ngân hàng đã lập báo cáo trên cơ sở dồn tích nghĩa là ghi nhận tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn, doanh thu, chi phí dựa trên nguyên tắc dự thu - dự chi. Điều này cho thấy rằng nguyên tắc ghi nhận này sẽ chứng minh được Ngân hàng đang chọn cho mình phương pháp tối ưu nhất để phản ánh thơng tin số liệu đầy đủ, kịp thời, chính xác về thu nhập, chi phí của DN trong quá khứ cũng như trong tình hình hiện tại.

Bên cạnh đó, có sự khác biệt giữa các Ngân hàng khi Ngân hàng Agribank đã chọn việc thay đổi chính sách cơ cấu lại thời gian trả nơ, miễn giảm lãi, phí theo

Thơng tư 01/2020/TT-NHNN để có thể hỗ trợ các khách hàng bị ảnh ưởng trong mùa Covid. Tưởng chừng khi Ngân hàng áp dụng chính sách thay đổi này sẽ một phần nào ảnh hưởng đến nguồn thu nhập lãi của Ngân hàng.

Nhưng theo như số liệu được trình bày trên bảng Thuyết minh BCTC cho thấy khoản thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự trong cuối năm 2020 (112.285.726 triệu đồng) so với cuối năm 2019 (106.353.039 triệu đồng) tăng 5.932.687 triệu đồng và khoản mục chi phí lãi 68.625.103 (triệu đồng) năm 2020 và trong năm 2019 là 63.807.119 (triệu đồng) tăng 4.817.984 (triệu đồng). Điều này cho thấy nguồn thu nhập lãi vẫn cao hơn chi phí lãi tại ngân hàng có thể thấy hầu như lợi nhuận ít bị ảnh hưởng bởi biến động thay đổi lãi suất trên thị trường và cịn có khả năng tăng thêm nhiều khách hàng trong tương lai.

Về cơ cấu tổ chức các bộ phận tại Ngân hàng cũng có sự phân phối về số lượng nhân viên và tiền lương nhân viên trong năm 2020.

 Sau nửa đầu năm 2020 Ngân hàng khơng có người đứng đầu trong chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể thấy Ngân hàng khó tránh khỏi những khó khăn trong cơ cấu làm việc. Vì thế Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã trao quyết định bổ nhiệm ông Phạm Đức Ấn từ Phó giám đốc tại Ngân hàng lên giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Thành viên (HĐTV) Agribank và bà Đỗ Thị Nhàn giữ chức vụ Thành viên HĐTV Agribank kể từ ngày 01/5/2020.

 Mặt khác, tổng số cán bộ công nhân viên của Ngân hàng tại ngày 31/12/2020 là 39.003 người (tại ngày 31/12/2019 là 39.231) giảm 228 người. Vì thế việc tăng lương bình quân tháng (triệu/người/tháng) cho nhân viên từ 26,17 lên 26,31 đã giúp tạo động lực các nhân viên làm việc tích cực, hiệu quả hơn.

Ngồi ra, trong văn hóa của Agribank là: “Trung thực, Kỷ cương, Sáng tạo, Chất lượng, Hiệu quả”. Qua đó cũng một phần nào nhìn thấy được chiến lược kế toán của Ngân hàng trong tinh thần làm việc của các nhân viên. Luôn minh bạch trong mọi

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT NĂM 2020 CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) (Trang 26)