CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH KẾ TOÁN TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK
2.3. Đánh giá chiến lược kế toán
Ngân hàng Nông thôn và Phát triển Nông thôn (Agribank) Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam (Vietcombank) Cơ sở lập
báo cáo
Ghi nhận theo cơ sở dồn tích và nguyên
tắc giá gốc
Ghi nhận theo cơ sở dồn tích và nguyên tắc giá gốc
Ghi nhận theo cơ sở dồn tích và nguyên
tắc giá gốc
Phân loại nợ và lập dự phịng
rủi ro
Theo Thơng tư 02 và Thơng tư 09
Theo Thông tư 02 và Thông tư 09
Theo Thông tư 02 và Thơng tư 09 Chính sách giảm nợ, lãi, phí do covid Theo Thông 01/2020/TT-NHNN Không đề cập trong Thuyết minh
BCTC
Không đề cập trong Thuyết minh
BCTC Các khoản phải thu Ghi nhận theo giá gốc Ghi nhận theo giá gốc Ghi nhận theo giá gốc Doanh thu và chi phí lãi Nguyên tắc dự thu - dự chi Nguyên tắc dự thu - dự chi Nguyên tắc dự thu - dự chi
Dựa vào bảng so sánh, ta có thể thấy hầu hết các chính sách kế tốn quan trọng được áp dụng trong Ngân hàng Agribank đều có sự tương đồng với các Ngân hàng cùng ngành.
Việc lựa chọn phương pháp kế tốn có tác động lớn đến các nghĩa vụ báo cáo với các cơ quan quản lý và Nhà nước vì thế Ngân hàng đã lập báo cáo trên cơ sở dồn tích nghĩa là ghi nhận tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn, doanh thu, chi phí dựa trên nguyên tắc dự thu - dự chi. Điều này cho thấy rằng nguyên tắc ghi nhận này sẽ chứng minh được Ngân hàng đang chọn cho mình phương pháp tối ưu nhất để phản ánh thông tin số liệu đầy đủ, kịp thời, chính xác về thu nhập, chi phí của DN trong q khứ cũng như trong tình hình hiện tại.
Bên cạnh đó, có sự khác biệt giữa các Ngân hàng khi Ngân hàng Agribank đã chọn việc thay đổi chính sách cơ cấu lại thời gian trả nơ, miễn giảm lãi, phí theo
Thơng tư 01/2020/TT-NHNN để có thể hỗ trợ các khách hàng bị ảnh ưởng trong mùa Covid. Tưởng chừng khi Ngân hàng áp dụng chính sách thay đổi này sẽ một phần nào ảnh hưởng đến nguồn thu nhập lãi của Ngân hàng.
Nhưng theo như số liệu được trình bày trên bảng Thuyết minh BCTC cho thấy khoản thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự trong cuối năm 2020 (112.285.726 triệu đồng) so với cuối năm 2019 (106.353.039 triệu đồng) tăng 5.932.687 triệu đồng và khoản mục chi phí lãi 68.625.103 (triệu đồng) năm 2020 và trong năm 2019 là 63.807.119 (triệu đồng) tăng 4.817.984 (triệu đồng). Điều này cho thấy nguồn thu nhập lãi vẫn cao hơn chi phí lãi tại ngân hàng có thể thấy hầu như lợi nhuận ít bị ảnh hưởng bởi biến động thay đổi lãi suất trên thị trường và cịn có khả năng tăng thêm nhiều khách hàng trong tương lai.
Về cơ cấu tổ chức các bộ phận tại Ngân hàng cũng có sự phân phối về số lượng nhân viên và tiền lương nhân viên trong năm 2020.
Sau nửa đầu năm 2020 Ngân hàng khơng có người đứng đầu trong chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể thấy Ngân hàng khó tránh khỏi những khó khăn trong cơ cấu làm việc. Vì thế Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã trao quyết định bổ nhiệm ơng Phạm Đức Ấn từ Phó giám đốc tại Ngân hàng lên giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Thành viên (HĐTV) Agribank và bà Đỗ Thị Nhàn giữ chức vụ Thành viên HĐTV Agribank kể từ ngày 01/5/2020.
Mặt khác, tổng số cán bộ công nhân viên của Ngân hàng tại ngày 31/12/2020 là 39.003 người (tại ngày 31/12/2019 là 39.231) giảm 228 người. Vì thế việc tăng lương bình quân tháng (triệu/người/tháng) cho nhân viên từ 26,17 lên 26,31 đã giúp tạo động lực các nhân viên làm việc tích cực, hiệu quả hơn.
Ngoài ra, trong văn hóa của Agribank là: “Trung thực, Kỷ cương, Sáng tạo, Chất lượng, Hiệu quả”. Qua đó cũng một phần nào nhìn thấy được chiến lược kế tốn của Ngân hàng trong tinh thần làm việc của các nhân viên. Luôn minh bạch trong mọi công việc, phản ánh đúng sự thật, công khai và tuân thủ theo các quy tắc đạo đức nghề nghiệp cũng như các chuẩn mực đạo đức xã hội.