Một số giải phỏp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về những trường hợp giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010 2014) (Trang 89 - 98)

3.2. Nội dung hoàn thiện một số quy định về những trường hợp

3.2.4. Một số giải phỏp

Một là: Tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng về trỡnh độ nghiệp vụ cho cỏc chủ thể ỏp dụng phỏp luật.

Hai là: Vỡ quy định về trường hợp giảm nhẹ TNHS tại khoản 2 Điều 46

BLHS và hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/2000 của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC là quy định mở nờn cần đưa vào cỏc chuyờn đề để tập huấn để ỏp dụng đỳng và thống nhất quy định này. Kiểm tra việc ỏp dụng trường hợp giảm nhẹ TNHS tại khoản 2 Điều 46 BLHS trong kết quả xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự để cú sự đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm kịp thời những sai sút, vi phạm trong việc ỏp dụng. Cần cú sự tổng hợp, đỏnh giỏ và kết luận những trường hợp nào ỏp dụng đỳng để ỏp dụng thống nhất trong toàn quốc.

Ba là: Cần thiết đưa ỏn lệ vào ỏp dụng trong thực tiễn, vỡ ỏn lệ bổ sung

giỳp cho luật thành văn trở nờn gắn liền với thực tiễn. Án lệ giỳp cho mỗi cụng dõn cú thể xỏc định được cỏch xử sự phự hợp với phỏp luật khi mà cỏc hành vi đú cú những khuụn khổ ứng xử được xỏc lập từ trước và đó được phỏp luật thừa nhận.

Kết luận chương 3

Trờn cơ sở nghiờn cứu khoa học. trong Chương 3 tỏc giả đưa ra một số yờu cầu đặt ra trong việc hoàn thiện Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 hiện hành về những trường hợp giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, từ đú đưa ra một số kiến nghị và một số giải phỏp thực hiện để hoàn thiện cỏc quy định về những trường hợp giảm nhẹ TNHS nhằm đảm bảo tớnh chặt chẽ, hợp lý của chỳng và hiệu quả sử dụng những trường hợp giảm nhẹ TNHS trong đấu tranh phũng, ngừa tội phạm.

KẾT LUẬN

Quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về

những trường hợp giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự theo Luật hỡnh sự Việt Nam.

(Trờn cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Tuyờn Quang giai đoạn 2010 -

2014)” cú thể rỳt ra một số kết luận như sau:

1) Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc khỏi niệm về những trường hợp giảm nhẹ TNHS, tỏc giả đó phõn tớch và đưa ra quan điểm của mỡnh để khỏi niệm và phần nào đú làm sỏng tỏ hơn cỏc quy định về những trường hợp giảm nhẹ TNHS. Đồng thời, tỏc giả cũng đó nghiờn cứu về quỏ trỡnh phỏt triển của những trường hợp giảm nhẹ TNHS kể từ phỏp điển húa BLHS lần đầu năm 1985 cho đến trước khi thụng qua BLHS năm 1999. Những vấn đề chớnh mà tỏc giả muốn đề cập đú là:

Thụng qua nghiờn cứu cỏc quan điểm khỏc nhau, đưa ra quan điểm cỏ nhõn khỏi niệm về những trường hợp giảm nhẹ TNHS, đồng thời nờu lờn đặc điểm của những trường hợp giảm nhẹ TNHS.

Cỏc quy định về những trường hợp giảm nhẹ TNHS cú quỏ trỡnh phỏt triển trong nền lập phỏp hỡnh sự Việt Nam. Nghiờn cứu quỏ trỡnh phỏt triển của BLHS từ sau phỏp điển húa năm 1985 đến khi xõy dựng BLHS năm 1999 cho thấy nội dung của chỳng mang dấu ấn sõu sắc của điều kiện khỏch quan, phản ỏnh bối cảnh lịch sử nhất định. Bờn cạnh đú, cỏc quy định này được phỏt triển và hoàn thiện cựng với sự phỏt triển của lịch sử trờn cơ sở sự kế thừa cú chọn lọc những giỏ trị truyền thống và kinh nghiệm lập phỏp của dõn tộc. Chớnh những kinh nghiệm đú là một nhõn tố quan trọng đối với những thành tựu về lập phỏp hỡnh sự hiện đại mà biểu hiện của thành tựu đú là sự phỏt triển tư duy khoa học của cỏc quy định này trong BLHS 1999. Đú là việc ghi nhận sự phong phỳ về những trường hợp giảm nhẹ TNHS và sự đa dạng về mức độ ảnh hưởng của chỳng đến TNHS trong PLHS hiện hành.

2) Trờn cơ sở nghiờn cứu quy định của PLHS hiện hành về những trường hợp giảm nhẹ TNHS và thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định về những trường hợp giảm nhẹ TNHS tại địa bàn tỉnh Tuyờn Quang, để làm rừ:

Những quy định hiện hành về cỏc những trường hợp giảm nhẹ TNHS trong BLHS Việt Nam năm 1999. Đi sõu vào phõn tớch những trường hợp cụ thể để làm rừ nội dung cũng như điều kiện ỏp dụng, căn cứ giảm nhẹ TNHS của mỗi trường hợp giảm nhẹ TNHS.

Thực tiễn vận dụng những trường hợp giảm nhẹ TNHS rất phong phỳ, khụng xỏc định về mặt số lượng. Bờn cạnh đú, nú cũn bộc lộ một số sai sút. Việc làm sỏng tỏ nguyờn nhõn của những hạn chế, thiếu sút trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật là tiền đề để đưa ra cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định về những trường hợp giảm nhẹ TNHS.

3) Trờn cơ sở nghiờn cứu khoa học, tỏc giả đưa ra một số yờu cầu đặt ra trong việc hoàn thiện Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 hiện hành (cú xem xột Điều 51 BLHS năm 2015 vừa được thụng qua) về những trường hợp giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, từ đú đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện cỏc quy định về những trường hợp giảm nhẹ TNHS nhằm đảm bảo tớnh chặt chẽ, hợp lý của chỳng và hiệu quả sử dụng những trường hợp giảm nhẹ TNHS trong đấu tranh phũng, ngừa tội phạm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Ngọc Ánh (2014), “Những vướng mắc, bất cập khi ỏp dụng điểm b khoản 1 Điều 46 BLHS”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn kỳ II, (thỏng 1), tr. 14

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2

thỏng 6 năm 2005 về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.

3. Thỏi Chớ Bỡnh (2014), “Tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS thuộc khoản 2 Điều 46 BLHS, thực trạng ỏp dụng và giải phỏp hoàn thiện”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn

dõn kỳ II, (thỏng 01).

4. Bộ Chớnh trị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2002),

Một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.

5. Bộ tư phỏp (2014), Tài liệu Hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành Bộ luật

hỡnh sự năm 1999, Hà Nội.

6. Lờ Cảm, Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhõn thõn người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (1), tr.17.

7. Lờ Cảm (2008), Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh

sự Việt Nam, (phần chung), từ năm 1945 đến nay,

8. Lờ Cảm (chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh Luật Hỡnh sự Việt Nam, (Phần

chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

9. Đỗ Văn Chỉnh (2000), “Những vấn đề cần lưu ý trong xột xử”, Tạp chớ Toà ỏn nhõn dõn, (1).

10. Đỗ Văn Chỉnh (2001), “Vấn đề ỏp dụng thời hiệu thi hành bản ỏn”, Tạp

chớ Toà ỏn nhõn dõn, (8).

11. Đỗ Văn Chỉnh (2013), “Án treo và thực tiễn”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn kỳ II, (13).

13. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

14. Chu Thanh Hà (2015), Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự thuộc

về nhõn thõn người phạm tội, tr.12 - 13, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa

Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Phạm Hồng Hải (2000), “Cỏc biện phỏp tư phỏp trong BLHS 1999 và vấn đề hoàn thiện BLTTHS về trỡnh tự, thủ tục ỏp dụng cỏc biện phỏp đú”,

Tạp chớ Luật học, (10).

16. Phạm Hồng Hải (2001), “Chế định truy cứu TNHS và vấn đề ỏp dụng chế định này trong thực tiễn”, Tạp chớ Luật học, (10).

17. Nguyễn Văn Hiện (2002), “Tăng cường năng lực xột xử của Toà ỏn cấp huyện - Một số vấn đề cấp bỏch”, Tạp chớ Toà ỏn nhõn dõn, (1).

18. Nguyễn Ngọc Hũa, Lờ Thị Sơn (2006), Từ điển phỏp luật hỡnh sự, NXB Tư Phỏp, Hà Nội.

19. Nguyễn Ngọc Hoà (2000), “Nguyờn tắc phõn hoỏ TNHS trong BLHS 1999”, Tạp chớ Luật học, (2).

20. Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2000), Nghị quyết số

01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định

trong Phần chung Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, Hà Nội.

21. Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2007), Nghị quyết số

01/2007/NQ-HĐTP ngày 12/10/2007 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định

của Bộ luật Hỡnh sự về thời hiệu thi hành bản ỏn, miễn chấp hành hỡnh phạt, giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt, Hà Nội.

22. Đỗ Thị Thanh Huyền, Đỗ hải Yến (2014), “Giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động thu thập chứng cứ chứng minh tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự trong điều tra cỏc vụ ỏn giết người”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (11), tr.38.

23. Lờ Xuõn Lục (2014), “Bàn về căn cứ và giới hạn của việc quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định trong Bộ luật Hỡnh sự”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (06), tr.34-38. 24. Uụng Chu Lưu (chủ biờn) (2001), Bỡnh luận khoa học BLHS Việt Nam

năm 1999 (Phần chung), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

25. Dương Tuyết Miờn (2003), “Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng theo BLHS năm 1999”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (1).

26. Nguyễn Văn Niờn, Nguyễn Văn Thuyết (2015), “Một số kiến nghị về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam”, Tạp chỉ Nhà

nước và phỏp luật, (01), tr. 35- 41.

27. Đặng Quang Phương (2000), “Vấn đề thực hiện yờu cầu của Tồ ỏn về truy nó bị can, bị cỏo - Thực trạng và giải phỏp”, Tạp chớ Dõn chủ và Phỏp luật, (2).

28. Đỗ Ngọc Quang (1997), Tỡm hiểu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc TP về

tham những trong Luật Hỡnh sự Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn.

29. Đỗ Ngọc Quang (2000), Cơ quan điều tra, thủ trưởng cơ quan điều tra và

điều tra viờn trong cụng an nhõn dõn, Nxb Cụng an nhõn dõn.

30. Đinh Văn Quế (1995), Cỏc tỡnh tiết tăng nặng giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh

sự, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội

31. Đinh Văn Quế (2000), Cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

32. Đinh Văn Quế (2009), Bỡnh luận khoa học về cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm

nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, tỏi bản lần 2, Nxb thành phố Hồ Chớ Minh.

33. Đinh Văn Quế (2010), “Một số vấn đề khi ỏp dụng tỡnh tiết “tự thỳ” và “đầu thỳ” trong thực tiễn xột xử”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (3), tr.25. 34. Quốc hội (1999), Bộ luật Hỡnh sự, Hà Nội.

35. Quốc hội (2013), Hiến phỏp nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt nam,

36. Đỗ Văn Tạo (2011), “Bàn về việc ỏp dụng cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” quy định tại điểm b khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hỡnh sự”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn kỳ II, (20), tr.15-18.

37. Cao Thị Thu Thắng (2014), “Tăng cường khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự theo Chỉ thị 03/CT-VKSTC-VPT1 của Viện trưởng VKSND tối cao để đạt hiệu quả cao hơn”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (13).

38. Phạm Văn Thiệu (2010), “Quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của khung hỡnh phạt (Kỳ I)”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn kỳ II, thỏng 3.

39. Thủ tướng Chớnh phủ (2002), “Chỉ thị số 10 “Về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 2 thỏng 1 năm 2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới”, Tạp chớ Dõn chủ và Phỏp luật, (4).

40. Kiều Đỡnh Thụ (1996), Tỡm hiểu Luật hỡnh sự Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chớ Minh.

41. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Tuyờn Quang (2011), Bỏo cỏo số 07/TĐ-TA ngày

12/02/2011 tổng kết cụng tỏc năm 2010, Tuyờn Quang.

42. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Tuyờn Quang (2011), Bỏo cỏo số 19/TĐ-TA ngày

07/10/2011 tổng kết cụng tỏc năm 2011, Tuyờn Quang.

43. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Tuyờn Quang (2012), Bỏo cỏo số 25/BC-TA ngày

03/10/2012 tổng kết cụng tỏc năm 2012, Tuyờn Quang.

44. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Tuyờn Quang (2013), Bỏo cỏo số 04/BC-TKTĐ ngày 20/10/2013 tổng kết cụng tỏc năm 2013, Tuyờn Quang.

45. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Tuyờn Quang (2014), Bỏo cỏo số 22/BC-TKTĐ ngày 13/10/2014 tổng kết cụng tỏc năm 2014, Tuyờn Quang.

46. Toà ỏn nhõn dõn tối cao (1999), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Toà ỏn

47. Toà ỏn nhõn dõn tối cao (2000), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Toà ỏn

năm 2000, Hà Nội.

48. Toà ỏn nhõn dõn tối cao (2001), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Toà ỏn

năm 2001, Hà Nội.

49. Toà ỏn tối cao (1975-1977), Hệ thống hoỏ về luật lệ hỡnh sự, (tập II). 50. Trường Đại học Khoa học Xó hội nhõn văn thuộc Đại học quốc gia Hà

Nội (1997), Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

51. Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

52. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Trỏch nhiệm hỡnh sự và Hỡnh phạt, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

53. Phạm Minh Tuyờn (2012) “Về ỏp dụng điều 47 Bộ luật Hỡnh sự khi quyết định hỡnh phạt”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (20).

54. Phạm Minh Tuyờn (2013), “Một số vấn đề về sửa đổi, bổ sung phần chung Bộ luật Hỡnh sự năm 1999”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (18)

55. Phạm Minh Tuyờn (2014), “Một số vấn đề về tổng hợp hỡnh phạt tự cú thời hạn với ỏn treo trong thực tiễn xột xử hiện nay”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (02). 56. Đào Trớ Úc (1997), Nhà nước và Phỏp luật của chỳng ta trong sự nghiệp

đổi mới, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội.

57. Đào Trớ Úc (2000), Luật hỡnh sự Việt Nam, Quyển 1, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

58. Huỳnh Văn Út (2013), “Gúp ý dự thảo Nghị quyết hướng dẫn ỏp dụng Điều 60 của BLHS 1999 về ỏn treo”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn kỳ II, thỏng 10. 59. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Quyết định số 229/2000/NQ-

UBTVQH về việc triển khai thực hiện Mục 3 Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật hỡnh sự, ngày 28/1/2000, Hà Nội.

60. Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (1999), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc kiểm sỏt năm 1999, Hà Nội.

61. Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2000), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc kiểm sỏt năm 2000, Hà Nội.

62. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2001), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc kiểm sỏt năm 2001, Hà Nội.

63. Viện nghiờn cứu Nhà nước và Phỏp luật (1993), Mụ hỡnh lý luận về Bộ luật hỡnh sự Việt Nam (Phần Chung), Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

64. Viện ngụn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tõm từ điển ngụn

ngữ Việt Nam, Hà Nội.

65. Nguyễn Quốc Việt (2014), “Hoàn thiện chế định loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự”, Tạp chớ Dõn chủ & Phỏp luật, (chuyờn đề).

66. Trịnh Tiến Việt (2003), “Về cỏc điều kiện cho hưởng ỏn treo theo quy định của BLHS năm 1999”, Tạp chớ Nhà nước và phỏp luật, (9).

67. Trịnh Tiến Việt (2004), “Về ảnh hưởng của cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trong việc quyết định hỡnh phạt”, Tạp chớ KHPL, (1), tr. 3.

68. Trịnh Tiến Việt (2013), “Bảo đảm tớnh thống nhất khi sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hỡnh sự”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (07).

69. Trần Thị Quang Vinh (2001), Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự

trong luật hỡnh sự Việt Nam, Luận ỏn Tiến sĩ Luật học, Viện Nghiờn cứu

Nhà nước và phỏp luật, Hà Nội.

70. Trần Thị Quang Vinh (2005), Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự

trong luật hỡnh sự, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

71. Nguyễn Xuõn Yờm (2001), Tội phạm học hiện đại và phũng, Nxb Cụng an nhõn dõn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về những trường hợp giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010 2014) (Trang 89 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)