Tỷ lệ hài lòng của bà mẹ về khả năng tiếp cận theo từng tiểu mục

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của bà mẹ và thực trạng chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2018 (Trang 45 - 156)

Nhận xét: Biểu đồ 3.3 cho biết tỷ lệ bà mẹ hài lòng với sơ đồ, biển báo chỉ

dẫn đường đến các khoa phòng trong bệnh viện 88,1%.

3.1.4. Sự minh bạch thông tin và thủ tục khám bệnh, điều trị

Bảng 3.4. Điểm trung bình sự minh bạch thơng tin và thủ tục khám bệnh, điều trị (n=480)

Sự minh bạch thông tin và thủ tục

khám bệnh, điều trị

Điểm đánh giá của bà mẹ

Thấp nhất (Min) Cao nhất (Max) Trung bình (X SD) Quy trình, thủ tục nhập viện 2 5 4,230,63

Nội quy, thông tin cần thiết 2 5 4,230,65

Giải thích tình trạng bệnh 1 5 4,230,66

Tư vấn khi làm xét nghiệm 1 5 4,250,66

Thông tin về dùng thuốc 1 5 4,250,67

Nhận xét: Theo bảng 3.4, tiêu chí giải thích, tư vấn trước khi yêu cầu làm xét

nghiệm và việc công khai dùng thuố c và chi phí điều trị đ ạt điểm cao nhất 4,25 điểm.

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ hài lịng của bà mẹ về sự minh bạch thơng tin và thủ tục khám bệnh, điều trị theo từng tiểu mục (n=480)

Nhận xét: Biểu đồ 3.4 cho biết tỷ lệ bà mẹ hài lòng về việc được tư vấn trước

khi yêu cầu làm xét nghiệm là 92,3%, 7,7% bà mẹ khơng hài lịng. Tỷ lệ bà mẹ khơng hài lịng với việc phổ biến nội quy và những thông tin cần thiết khi nằm viện 10,4%.

3.1.5. Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ bà mẹ

Bảng 3.5. Điểm trung bình cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ bà mẹ (n=480)

Cơ sở vật chất

và phương tiện phục vụ bà mẹ

Điểm đánh giá của bà mẹ

Thấp nhất (Min) Cao nhất (Max) Trung bình (X SD)

Buồng bệnh sạch sẽ, khang trang 1 5 4,060,73

Giường bệnh, ga, gối đầy đủ 1 5 4,220,76

Nhà vệ sinh, nhà tắm thuận tiện 2 5 4,110,71

An toàn, an ninh, yên tâm nằm viện 1 5 4,170,70

Quần áo đầy đủ, sạch sẽ 3 5 4,340,56

Riêng tư khi nằm viện 1 5 4,030,71

Căng-tin BV đầy đủ và chất lượng 1 5 4,010,71

Môi trường xanh, sạch, đẹp 2 5 4,060,69

Tổng điểm trung bình 4,150,52

Nhận xét: Theo bảng 3.5 điểm trung bình mức độ hài lòng về cơ sở vật chất

và phương tiện 4,15±0,52 điểm. Tiêu chí đạt điểm thấp nhất là căng-tin bệnh viện đầy đủ và chất lượng 4,01±0,71 điểm và riêng tư khi nằm viện 4,03±0,71 điểm.

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ hài lòng của bà mẹ về cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ theo từng tiểu mục (n=480)

Nhận xét: Theo biểu đồ 3.5, tỷ lệ bà mẹ hài lòng với quần áo đầy đủ, sạch sẽ

là 95,6%. Tỷ lệ bà mẹ hài lòng với căng-tin bệnh viện đầy đủ và chất lượng 80,8%, 19,2% bà mẹ khơng hài lịng. Tỷ lệ bà mẹ hài lòng với việc đảm bảo riêng tư khi nằm viện 82,7%, 17,3% bà mẹ khơng hài lịng.

3.1.6. Thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế

Bảng 3.6. Điểm trung bình thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế (n=480)

Thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế

Điểm đánh giá của bà mẹ

Thấp nhất (Min) Cao nhất (Max) Trung bình (X SD)

Thái độ của bác sỹ, điều dưỡng 1 5 4,340,62

Thái độ của nhân viên phục vụ 1 5 4,280,64

Nhân viên tôn trọng, quan tâm 2 5 4,300,61

Bác sỹ, điều dưỡng xử lý công việc

thành thạo 2 5 4,330,57

Bác sỹ khám, động viên 2 5 4,360,59

Tư vấn chế độ ăn, vận động, phòng

ngừa biến chứng 2 5 4,260,65

NVYT khơng có biểu hiện gợi ý bồi

dưỡng 1 5 4,370,61

Tổng điểm trung bình 4,320,54

Nhận xét: Kết quả bảng 3.6 cho thấy điểm trung bình mức độ hài lịng về thái

độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế 4,32±0,54 điểm. Điểm cao nhất là nhân viên y tế khơng có biểu hiện gợi ý bồi dưỡng 4,37±0,61 điểm. Điểm thấp nhất là thái độ của nhân viên phục vụ 4,28±0,64 điểm.

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ hài lòng về thái độ ứng xử,

năng lực chuyên môn của nhân viên y tế theo từng tiểu mục (n=480)

Nhận xét: Qua biểu đồ 3.6, tỷ lệ bà mẹ hài lòng với bác sĩ, điều dưỡng xử lý

công việc kịp thời 95,6%, 4,4% bà mẹ khơng hài lịng. Có 10,4% bà mẹ khơng hài lịng với tư vấn chệ độ ăn, vận động, theo dõi và phòng ngừa biến chứng.

3.1.7. Kết quả cung cấp dịch vụ

Bảng 3.7. Điểm trung bình kết quả cung cấp dịch vụ (n=480)

Kết quả cung cấp dịch vụ

Điểm đánh giá của bà mẹ

Thấp nhất (Min) Cao nhất (Max) Trung bình (XSD) Cấp phát, hướng dẫn sử dụng thuốc 2 5 4,340,59

Trang thiết bị, vật tư y tế 2 5 4,250,62

Đáp ứng được nguyện vọng 2 5 4,300,61

Tin tưởng về chất lượng dịch vụ 2 5 4,270,57

Hài lòng về giá cả dịch vụ 2 5 4,170,61

Tổng điểm trung bình 4,270,53

Nhận xét: Qua kết quả bảng 3.7, điểm trung bình về kết quả cung cấp dịch vụ

thuốc 4,34±0,59 điểm. Điểm thấp nhất là mức độ hài lòng về giá cả dịch vụ 4,17±0,61 điểm.

Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ hài lòng của bà mẹ về kết quả cung cấp dịch vụ theo từng tiểu mục (n=480)

Nhận xét: Biểu đồ 3.7 cho thấy tỷ lệ bà mẹ hài lòng tin tưởng vào chất lượng

dịch vụ y tế 94,4%. Tỷ lệ bà mẹ hài lòng với giá cả và dịch vụ y tế 89,6%, 10,4% bà mẹ khơng hài lịng.

3.1.8. Bệnh viện đáp ứng so với mong đợi của bà mẹ và gia đình

Biểu đồ 3.8. Đáp ứng mong đợi của bà mẹ và gia đình (n=480)

Nhận xét: Biểu đồ 3.8 cho biết tỷ lệ bà mẹ thấy rằng bệnh viện đáp ứng được trên

3.1.9. Quay trở lại lần sinh sau

Bảng 3.8. Quay trở lại trong lần sinh sau của bà mẹ và gia đình (n=480)

Quay trở lại trong lần sinh sau Số lượng Tỷ lệ (%)

Không bao giờ quay lại 0 0

Khơng muốn quay lại nhưng có ít lựa chọn khác 2 0,4

Có thể quay lại 100 20,8

Chưa rõ 2 0,4

Chắc chắn sẽ quay lại 376 78,4

Tổng số 480 100

Nhận xét: Theo bảng 3.8, tỷ lệ bà mẹ chắc chắn sẽ quay lại trong lần sinh sau

hoặc giới thiệu cho người khác tới sinh tại đây là 78,4%, chỉ có 0,4% bà mẹ khơng muốn quay lại nhưng ít có lựa chọn khác.

3.1.10. Điểm trung bình sự hài lịng

Bảng 3.9. Điểm trung bình sự hài lịng (n=480)

Tiểu mục Điểm TB

(Mean)

Độ lệch chuẩn (SD)

Khả năng tiếp cận 4,20 0,52

Sự minh bạch thông tin và thủ tục khám bệnh, điều trị 4,24 0,57

Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ bà mẹ 4,15 0,52

Thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của NVYT 4,32 0,54

Kết quả cung cấp dịch vụ 4,27 0,53

Tổng điểm trung bình 4,24 0,53

Nhận xét: Kết quả bảng 3.9 cho thấy điểm trung bình sự hài lòng chung là

4,24±0,53 điểm. Điểm hài lòng về cơ sở vật chất đạt mức độ thấp nhất 4,15 điểm, cao nhất là thái độ ứng xử năng lực chuyên môn của NVYT 4,32 điểm. Tỷ lệ % bà mẹ hài lịng với chất lượng chăm sóc tại bệnh viện là 84,8%.

3.2. Thực trạng chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội viện Phụ Sản Hà Nội

3.2.1. Chuẩn bị trước sinh

Bảng 3.10. Thực trạng chuẩn bị trước sinh (n=420)

Chuẩn bị trước sinh

Không làm, làm chưa đủ Làm đúng, đủ

Số lượng % Số lượng %

Kiểm tra nhiệt độ phòng 17 4,0 403 96,0

Rửa tay (lần 1) 47 11,2 373 88,8

Đặt trên bụng mẹ miếng vải khô 18 4,3 402 95,7

Chuẩn bị khu hồi sức sơ sinh 19 4,5 401 95,5

Kiểm tra túi và mặt nạ 33 7,9 387 92,1

Kiểm tra máy hút 39 9,3 381 90,7

Rửa tay (lần 2) 24 5,7 396 94,3

Đeo 2 đôi găng tay vô khuẩn 14 3,3 406 96,7

Chuẩn bị dụng cụ theo thứ tự 7 1,7 413 98,3

Kiểm tra điều kiện đỡ đẻ 20 4,8 400 95,2

Nhận xét: Kết quả bảng 3.10 cho biết tỷ lệ NVYT thực hiện kiểm tra nhiệt độ

phòng tốt trước khi đỡ đẻ là 96%. Nhưng chỉ có 88,8% NVYT thực hiện tốt bước rửa tay lần 1 trước khi tiến hành chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ.

3.2.2. Đỡ đẻ

Bảng 3.11. Thực trạng phần đỡ đẻ (n=420)

Chuẩn bị trước sinh

Không làm, làm chưa đủ Làm đúng, đủ

Số lượng % Số lượng %

Đỡ đầu

Giữ TSM 30 7,1 390 92,9

Vít chỏm cho đầu cúi hơn 32 7,6 388 92,4

Hướng lên trên để trán, mắt,

mũi, mồm, cằm ra ngoài 39 9,3 381 90,7

Tay kia vẫn giữ TSM 43 10,2 377 89,8

Chờ cho đầu thai nhi tự xoay,

giúp nó xoay tiếp 40 9,5 380 90,5

Đỡ vai

Kiểm tra, xử trí dây rốn quấn cổ 73 17,4 347 82,6

Áp 2 bàn tay vào 2 bên thái

dương của thai 62 14,8 358 85,2

Kéo nhẹ thai xuống về phía chân

của người đỡ đẻ 18 4,3 402 95,7

Đỡ vai sau 27 6,4 393 93,6

Giữ TSM để tránh bị rách 17 4,0 403 96,0

Đỡ mông và chi

Tay giữ gáy thai, tay giữ TSM 44 10,5 376 89,5

Bắt lấy bàn chân thai nhi 58 13,8 362 86,2

Nhận xét: Theo bảng 3.11, tỷ lệ NVYT giữ TSM tốt trong thì đầu cúi là

92,9%, trong thì đầu ngửa 89,8%, có 96,0% NVYT giữ TSM tốt trong thì xổ vai sau. Tỷ lệ NVYT giúp thai nhi được thu hẹp đường kính xổ bằng cách vít đầu cúi thêm là 92,4%. Tỷ lệ NVYT chưa xử trí tốt dây rau quấn cổ là 17,4%.

3.2.3. Các việc cần làm ngay sau khi sinh cho mẹ và con

Bảng 3.12. Các việc cần làm ngay sau sinh cho mẹ và con (n=420)

Chuẩn bị trước sinh

Không làm, làm chưa đủ Làm đúng, đủ

Số lượng % Số lượng %

Đọc to thời điểm sinh, giới tính 80 19,0 340 81,0

Lau khơ người trong vịng 5s 24 5,7 396 94,3

Lau khô kỹ càng 31 7,4 389 92,6

Bỏ tấm vải ướt 13 3,1 407 96,9

Ủ ấm, đội mũ cho trẻ 33 7,9 387 92,1

Kiểm tra xem có trẻ thứ hai 96 22,9 324 77,1

Tháo găng tay đầu 29 6,9 391 93,1

Kẹp rốn 23 5,5 397 94,5

Cắt rốn 34 8,1 386 91,9

Một tay đẩy TC về phía mũi ức 40 9,5 380 90,5

Xử trí khi rau khơng bong,

ngừng kéo chờ cơn co khác 37 8,8 383 91,2

Đỡ rau và đỡ màng 60 14,3 360 85,7

Kiểm tra bánh rau khi TC co tốt 30 7,1 390 92,9

Nhận xét: Theo bảng 3.12, tỷ lệ NVYT bà mẹ được thông báo ngay về thời

điểm sinh và giới tính của trẻ là 81,0%, có 19,0% nhân viên khơng thơng báo đầy đủ thời điểm sinh và giới tính cho bà mẹ ngay sau đẻ. Tỷ lệ NVYT không tiến hành lau khô người trẻ trong vịng 5 giây sau khi sinh 5,7%, 7,4% trẻ khơng được lau khơ kỹ càng. Có 7,9% trẻ khơng được ủ ấm, đội mũ, chỉ có 92,1% trẻ sinh ra được thực hiện tốt bước này.

Bảng 3.13. Các bước chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh (n=420)

Chuẩn bị trước sinh

Không làm, làm chưa đủ Làm đúng, đủ

Số lượng % Số lượng %

Trẻ tiếp xúc da kề da 56 13,3 364 86,7

Tiêm bắp Ocytocin trong vòng 1 phút

39 9,3 381 90,7

Kiểm tra mạch đập dây rốn 64 15,2 365 84,8

Kéo dây rốn có kiểm sốt 39 9,3 381 90,7

Xoa đáy tử cung 15 phút 1 lần

trong 2 giờ đầu sau đẻ 45 10,7 375 89,3

Tư vấn 159 37,9 261 62,1

Nhận xét: Kết quả tại bảng 3.13 cho thấy:

- Tỷ lệ trẻ được tiếp xúc da kề da với mẹ ngay sau khi sinh 86,7%, có 13,3% trẻ khơng được da kề da với mẹ đúng và đủ thời gian.

- Tỷ lệ bà mẹ không được tiêm Ocytocin trong vòng 1 phút đầu khi sinh 9,3%.

- Có 37,9% bà mẹ khơng được tư vấn hoặc tư vấn khơng đầy đủ về những dấu hiệu địi bú của trẻ.

Chương 4 BÀN LUẬN BÀN LUẬN

4.1. Sự hài lòng của bà mẹ với chất lượng chăm sóc tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018. Nội năm 2018.

4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi gồm 480 bà mẹ đến sinh tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội trong năm 2018. Chúng tôi tiến hành lấy số liệu sau khi bà mẹ đã điều trị xong tại bệnh viện, xuất viện ra về nhằm giảm xung đột về lợi ích, tăng tính khách quan, tin cậy trong phản hồi của bà mẹ.

Tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tơi là 28,9±4,4 tuổi. Độ tuổi chủ yếu của đối tượng nghiên cứu chủ yếu là từ 25-29 tuổi chiếm tỷ lệ 49,2%. Điều này hồn tồn có thể giải thích được vì độ tuổi 25 tuổi trở lên là tuổi người phụ nữ Việt Nam lấy chồng và lập gia đình, sinh con.

Theo Nguyễn Thị Thanh Huyền nghiên cứu về “So sánh tác dụng giữa Levobupivacain và Bupivacain có kết hợp với Fentanyl trong gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong đẻ qua đường tự nhiên” có tuổi trung bình là 26±3,4 tuổi [17].

Theo Nguyễn Thị Ly nghiên cứu về “Đánh giá sự hài lòng của người bệnh nội trú tại một số bệnh viện các tuyến ở Việt Nam năm 2015” tuổi thường gặp trong nghiên cứu là nhóm tuổi 30-49 tuổi chiếm tỷ lệ 32,62%. Theo Lê Tiến Tùng về “Đánh giá sự hài lòng của khách hàng tại trung tâm Y khoa số 1 Tôn Thất Tùng, bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016”, độ tuổi thường gặp là 30-49 tuổi chiếm tỷ lệ 51,2% [23], 39.

Kết quả thơng tin về nhóm tuổi của chúng tơi lớn hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Huyền do Nguyễn Thị Thanh Huyền nghiên cứu trên đối tượng con so chúng tôi nghiên cứu trên cả đối tượng con lần 2, lần 3. Kết quả nhóm tuổi của chúng tơi thấp hơn so với Nguyễn Thị Ly và Lê Tiến Tùng do có địa bàn nghiên cứu và đặc thù, tính chất các bệnh viện khác nhau.

Nơi ở của đối tượng nghiên cứu 44,4% ở các quận nội thành. Điều này có thể giải thích được là do bệnh viện Phụ Sản Hà Nội là bệnh viện nằm trong thành phố Hà Nội, thuận lợi trong việc đón các bà mẹ trong thành phố và đây cũng là bệnh viện Hạng I, đầu ngành sản phụ khoa nên được các bà mẹ lựa chọn sinh khá đông. Các bà mẹ tin tưởng vào trình độ chun mơn và thái độ phục vụ tốt của nhân viên y tế khi đến sinh tại bệnh viện và mong muốn được cung cấp dịch vụ sinh chất lượng cao giúp các bà mẹ được mẹ trịn con vng sau khi ra viện.

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy trình độ học vấn cao đẳng và đại học chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm tới 75,8% trong khi trình độ trung học cơ sở chỉ chiếm 2,9%. Điều này là tất yếu do trình độ dân trí nước ta ngày càng tăng, đối tượng nghiên cứu của đề tài là đối tượng đang trong độ tuổi sinh đẻ, trẻ nên thường có trình độ học vấn cao.

Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy rằng, tuổi thai trung bình của đối tượng nghiên cứu là 38,98±1,42 tuần, nhóm tuổi thai gặp chủ yếu 37-41 tuần, tỷ lệ sinh con thiếu tháng hay già tháng thấp, tỷ lệ này chỉ là 3,1% và 0,4%.

Theo Phạm Thúy Quỳnh về “Nghiên cứu thực trạng giảm đau trong đẻ bằng gây tê ngoài màng cứng trên những sản phụ chuyển dạ con so đẻ tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2017-2018” có tuổi thai trung bình là 39,17±1,007 tuần [25].

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng so với Phạm Thúy Quỳnh, điều này có thể giải thích được vì 37-41 tuần được gọi là tuổi thai đủ tháng và vào thời điểm này bà mẹ thường có các dấu hiệu chuyển dạ vào viện.

4.1.2. Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế của bệnh viện

Để có thể tiếp cận thông tin các dịch vụ y tế của bệnh viện trong nghiên cứu này chúng tôi xem xét đến các yếu tố như: sơ đồ, biển báo chỉ dẫn đường đến các khoa phòng trong bệnh viện; thời gian vào thăm người bệnh có được thơng báo rõ ràng; khối nhà cầu thang được đánh số rõ ràng, dễ tìm; lối đi trong bệnh viện bằng

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của bà mẹ và thực trạng chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2018 (Trang 45 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)