Phân tích tình hình ngành, lĩnh vực có liên quan ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH tên công ty phân tích công ty cổ phần tập đoàn hòa phát tên mã chứng khoán của công ty phân tích HPG (Trang 25 - 27)

kinh doanh của công ty

2.2.1. Rào cản gia nhập đối với cơng ty

Vì đây là ngành cơng nghiệp lớn nên yêu cầu về vốn cao, cần chi phí xây dựng nhà máy kĩ thuật, công nhân tay nghề cao, dự trữ hàng bán lớn, … do đó địi hỏi các doanh nghiệp muốn gia nhập ngành cần có nguồn lực tài chính đủ lớn cho chi phí cố định cũng như chi phí biến đổi trong suốt quá trình kinh doanh.

- Rào cản về chính sách, thành lập, điều kiện để đầu tư và kinh doanh thép:

 Sản xuất thép có 3 loại cơng nghệ là lị cao, lị điện và lị thổi oxy. Bộ công thương quy định đối với dự án sản xuất gang thép theo cơng nghệ lị cao, nếu nằm ở khu vực khơng có có nguồn quặng sắt tập trung thì dung tích lị cao phải tối thiểu là 500m3.

 Với các dự án thép sản xuất theo 2 loại cơng nghệ lị điện và cơng nghệ lị thổi oxy thì Bộ công thương yêu cầu công suất tối thiểu phải là 70 tấn/mẻ. Các chỉ tiêu này phù hợp với xu hướng hiện nay của thế giới trong việc sản xuất gang thép để đảm bảo khả năng xử lý ô nhiễm môi trường.

 Đặc biệt, Bộ Công Thương nhấn mạnh, tất cả dự án sử dụng công nghệ nêu trên đều phải đảm bảo thiết bị đồng bộ, chế tạo mới, có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật ở mức tiên tiến so với khu vực.

 Đồng thời, các dự án gang thép phải đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, lâu dài. Trong đó, các dự án dùng quặng sắt( để luyện gang trong cơng nghệ lị cao) phải có nguồn quặng ổn định, đủ cung cấp tối thiểu trong 15 năm. Các dự án dùng nguyên liệu là sắt thép phế ( dùng cho cơng nghệ lị điện), chủ đầu tư cũng cần đảm bảo có nguồn cung cấp trong nước hoặc nhập khẩu.

 Ngồi ra, liên quan đến năng lượng, Bộ Cơng Thương yêu cầu đối với dự án thép sử dụng lị điện, phải có thoả thuận của ngành điện nơi đặt nhà máy luyện thép để đảm bảo đủ nguồn điện cho dự án.

 Liên quan đến cơ sở hạ tầng, chủ đầu tư phải có thoả thuận của cơ quan chức năng về địa điểm xây dựng dự án, khả năng đáp ứng về giao thông, cung cấp nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt vị trí bãi thải…

 Các chủ đầu tư cũng phải đảm ảo nguồn tài chính để xây dựng theo tiến độ dự án đã cam kết.

=> Đối với các điều kiện trên, gia nhập ngành thép là không hề đơn giản, các doanh nghiệp phải đáp ứng vừa và đủ các nội dung trên bên cạnh đó là vốn đầu tư cũng khơng

- Rào cản về nhân sự, nguồn lực sản xuất và thị trường thương mại:

Rủi ro nhân sự: Với trên 25.000 CBCNV đến từ các vùng miền trên cả nước, tuổi

đời lao động trẻ, biến động về nhân sự luôn là vấn đề cần đặc biệt quan tâm giải quyết. Trong khi lĩnh vực sản xuất thép ln địi hỏi lượng lớn lao động kỹ thuật có chun mơn và tay nghề cao, hệ thống đào tạo của Việt Nam trong lĩnh vực cơ khí chế tạo lại chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.

Vì vậy, chính sách phát triển nhân sự cả về mặt lượng và chất luôn được triển khai đồng đều. Hòa Phát đã triển khai hệ thống đánh giá cấp bậc nhân sự để chuẩn hóa hệ thống nhân sự trên quy mơ tồn Tập đồn và từng bước áp dụng trong cách tính và chi trả lương thưởng xứng đáng để tạo động lực cho người lao động.

Rủi ro thương mại quốc tế: Chính sách phát triển nhân sự cả về mặt lượng và

chất ln được triển khai đồng đều. Hịa Phát đã triển khai hệ thống đánh giá cấp bậc nhân sự để chuẩn hóa hệ thống nhân sự trên quy mơ tồn Tập đồn và từng bước áp dụng trong cách tính và chi trả lương thưởng xứng đáng để tạo động lực cho người lao động.

2.2.2. Tình hình cung cầu, bối cảnh cạnh tranh trên thị trường

a) Tình hình các cơng ty đối thủ trên thị trường

Tên công ty đối thủ Công ty Cổ phầnThép Nam Kim Công ty Cổ phầnThép Pomina Công ty Cổ phầnĐại Thiên Lộc Vốn điều lệ 2,183.99 tỷ 2,796.76 tỷ 614.36 tỷ

Quy mô doanh thu

(triệu đồng) 11,559,675 9,819,652 1,983,199

Sản lượng sản xuất Năm 2020: 140.500 tấn ống thép Năm 2019: trên 800.000 tấn (thép xây dựng) Năm 2020: trên 1 triệu tấn (thép xây dựng) Năm 2020: Thép lá cán nguội 400.000 tấn, dây chuyền thép lá mạ và hợp ki nhôm kẽm công suất 250.000 tấn Thị phần tiêu thụ Thị phần ống thép của Nam Kim tăng từ 3,48% năm 2019 lên 5,42% năm 2020 Năm 2019: 8,1% (thép xây dựng) Năm 2020: 6,8% (thép xây dựng) Công nghệ sản xuất - Dây chuyền cán nguội

- Dây chuyền tẩy gỉ - Dây chuyền mạ màu

Công nghệ sản xuất phơi Consteel (Đức)

Mạ nhúng nóng lị nung trong mơi trường khơng oxy (cơng nghệ NOF)

Bảng 2.1 Tình hình các cơng ty đối thủ trên thị trường

=> Từ bảng trên, các cơng ty, doanh nghiệp cùng ngành của Hồ Phát, công ty phát triển và chiếm lĩnh thị phần lớn là Pomina khi các sản lượng và thị phần của họ chiếm 1 số không hề nhỏ trên thị trường cùng với cơng nghệ nước ngồi và Pomina là doanh nghiệp sản xuất thép đầu tiên của Việt Nam áp dụng cơng nghệ đó của Đức.

b) Tình hình cung cầu trên thị trường.

Theo số liệu từ Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), sản xuất thép thô tháng 12 đạt 1,704 triệu tấn, tăng 9% so với tháng trước và tăng 30,4% so với cùng kỳ năm trước. Tiêu thụ thép thô đạt 1,608 triệu tấn, giảm 2,4% so với tháng trước nhưng tăng 12,7% so với cùng kỳ 2019.Trong đó, xuất khẩu thép thơ là 237.412 tấn.

Cơng ty Chứng khốn Vietcombank (VCBS) dự báo nhu cầu thép trong nước vẫn duy trì đà tăng trưởng tích cực từ động lực đầu tư công và sự phục hồi ngành bất động sản trong Giá bán thép hiện nay được điều chỉnh tăng liên tục để bù một phần mức tăng giá của nguyên vật liệu hiện nay. Do giá thép tăng nên cũng dẫn đến hiện tượng đầu cơ của các nhà thương mại Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công được cải thiện rõ rệt trong ba quý đầu năm 2020, tổng vốn giải ngân đầu tư phát triển từ ngân sách đạt 322.000 tỷ đồng, tăng trưởng 40% so với cuối năm trước. Ghi nhận lượng giải ngân tăng mạnh đáng kể so với mức bình quân giai đoạn 2016-2019. 12/2020 tùy thuộc từng chủng loại sản phẩm và từng doanh nghiệp cụ thể. Giá bán thép trong nước hiện ở mức bình quân khoảng 14.950 - 15.100 đồng/kg vào thời điểm cuối tháng 5. Dự báo Trong đó, hoạt động giải ngân ghi nhận sự tăng mạnh so với cùng kỳ từ tháng 6/2020 trở đi. Điều này kỳ vọng sẽ hỗ trợ tốt cho ngành thép nội địa trong năm 2021.

c) Định hướng phát triển ngành thép.

Ngành Thép làm chủ thị trường trong nước về chủng loại, chất lượng, quy cách các loại thép thơng dụng, giá cả và tìm được thị trường xuất khẩu; từng bước đáp ứng nhu cầu về thép tấm, thép lá và thép đặc biệt phục vụ cơ khí chế tạo. Phấn đấu đến năm 2010 sản xuất thép đáp ứng được 75% - 80% nhu cầu tiêu dùng thép trong nước, trong đó riêng VSC (kể cả phần trong liên doanh) chiếm tỷ trọng trên 50% về thép xây dựng và khoảng 70% về thép tấm, thép lá. Về sản xuất thép thành phẩm: Với định hướng phát triển sản xuất để từng bước thay thế thép nhập khẩu, hướng tới xuất khẩu một số sản phẩm, ngành thép có thể làm chủ thị trường về các loại thép thơng dụng có nhu cầu lớn như thép xây dựng (sản phẩm dài) và một phần thép tấm, thép lá, thép cuộn/ lá cán nóng và cán nguội với tỷ lệ ngày một lớn.

=> Ảnh hưởng đến HPG:

-Công ty đã sản xuất khoảng 2 triệu tấn thép thô trong giai đoạn q 1/2021. Bên cạnh đó, Hịa Phát dự tính sẽ bổ sung cơng suất thêm 5,6 triệu tấn mỗi năm với lị cao mới.

-Trong đó, khoảng 4,6 triệu tấn thép cuộn cán nóng, được sử dụng trong xây dựng và nhiều ứng dụng khác, và khoảng 1 triệu tấn thép thanh và dây que tính. Nhìn chung, cơng ty dự kiến sẽ mở rộng công suất thép thô hàng năm 70% vào năm 2024 lên khoảng 14 triệu tấn.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH tên công ty phân tích công ty cổ phần tập đoàn hòa phát tên mã chứng khoán của công ty phân tích HPG (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)