Lưu lượng ra Qr:

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN KỸ THUẬT VÀ KHÍ NÉN (Trang 25 - 31)

Qr = .A = 0,164. π.0,22/4 = 0,00515 m3/s = 309 l/min.

- Bài 4.4:

Nếu áp suất lớn nhất cài đặt cho xilanh bài 4.3 là 100 bar, tính: a/ Lực đẩy lúc tiến động:

Fđ = 0,9.Ft = 0,9.100.105. π.0,22/4 = 283 kN. b/ Lực đẩy lùi động:

+ Cùng xilanh như 2 bài trên, D = 200 mm, d = 140 mm. Được kết

nối như hình bên dưới:

Nếu lưu lượng là : 157 l/min, tính: a/ Vận tốc tiến:

Diện tích cần piston: a = π.0,142/4 = 0,0154 m2. Tốc độ tiến = lưu lượng/diện tích cần piston = 157.10-3/0,0154 = 10,2 m/min.

b/ Nếu áp suất lớn nhất của hệ thống là 100 bar, tính lực đẩy động: Fđ = 0,9.p.a = 0,9.100.105.0,0154 = 138,6 kN.

- Bài 4.6:

Khối lượng vật M = 2000 kg, vận tốc vo = 0, v1 =1 m/s, quãng đường di chuyển được s = 50 mm, hệ số ma sát µ = 0,15, tổn áp trong xilanh do ma sát là 5 bar, áp suất ngõ vào xilanh là 100 bar.

Gia tốc vật: v2 – vo2 = 2.a.s = > a = 1/(2.0,05) = 10 m/s2. Lực quán tính: F = m.a = 2000.10 = 20 kN. Lực ma sát: Fms = m.g. µ = 2000.9,81.0,15 = 2943 N. Cân bằng lực: Fđ = F + Fms = 20000 + 2943 = 22943 N. Áp suất tại ngõ vào thực: p = 100 – 5 = 95 bar. Đường kính D:

D = = = 0,05545 m = 55,45 mm.

Chọn theo tiêu chuẩn gần nhất D = 63 mm.

- Bài 4.7:

+ Cho một xilanh thủy lực có: D = 125 mm, d = 70 mm. Nâng tải M =2000kg theo

phương thẳng đứng, tốc độ nâng hạ là v = 3 m/s.Khi nâng tốc độ điều chỉnh nhờ bơm, khi hạ nhờ van tiết lưu. Tải trọng chậm dần cho đến khi dừng hẳn trong quãng đường giảm chấn là 50 mm. Áp suất cài đặt cho van an toàn là 140 bar. Hãy xác định áp suất giảm chấn trung bình khi nâng và hạ xilanh.

+ Khi nâng:

Động năng của tải: K = 0,5.M.v2 = 0,5.2000.32 = 9000Nm. Lực trung bình gây ra do động năng là:

F = K/d = 9000/0,05 = 180 kN. Trọng lực của vật:

P = m.g = 2000.9,81 = 19,6 kN. Lực do áp suất gây ra:

Phương trình cân bằng lực: Gọi Fgc là lực giảm chấn, ta có Fgc + P = F + Fđ  Fgc = 171,806 + 180 – 19,6 = 332,206 kN. Áp suất giảm chấn: Pgc = Fgc/a = 332,206.103/( π.(0,1252 - 0,072)/4) = 394,4 bar. + Khi lùi:

Lực do áp suất gây ra:

Fđ = p.A = 140.105. π.(0,1252 - 0,072)/4 = 117,93 kN. Lực giảm chấn:

Fgc = 117,93 + 19,6 + 180 = 317,53 kN. Áp suất giảm chấn:

Pgc = Fgc/A = 317,53/ (π.0,1252/4) = 258,75 bar. Thực tế giá trị này có thể cao hơn.

- Bài 4.9:

Moto thủy lực có các thơng số sau: Dm = 300 cm3/rev, nm = 200 rev/min, áp = 200 bar, = 0,9, = 0,95.

Hiệu suất tổng: = 0,9.0,95 = 0,855. Lưu lượng thực của Moto:

Moment xoan thực của Motor:

T = Dm.Pm/2π = 0,95.300.10-6.200.105/2π = 907 Nm. Công suất đầu ra của Motor

P = Tm.nm. 2π = 907.200.2 π/60 = 18996 Nm/s = 19 kW. Có thể tính cơng suất đầu ra bằng cách thứ 2:

Công suất : P = Qm.Pm/600 = 0,855.66,7.200/600 = 19 kW.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN KỸ THUẬT VÀ KHÍ NÉN (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w