Điều khiển thiết bị RMON

Một phần của tài liệu Quản lí mạng viễn thông (Trang 94 - 104)

Do tớnh phức tạp của cỏc hàm chức năng trong cỏc thiết bị, cỏc chức năng điều khiển

thường yờu cầu cấu hỡnh từ phớa người sử dụng. Trong rất nhiều trường hợp, chức năng này yờu cầu cỏc tham số để thiết lập cỏc điều hành thu thập dữ liệu và cỏc điều

hành chỉ cú thể thực hiện khi cỏc tham số được thiết lập đầy đủ. Nhiều nhúm chức năng trong cơ sở thụng tin quản lớ MIB cú một vài bảng để thiết lập tham số điều khiển

hoặc sử dụng để lưu kết quả của hoạt động điều hành. Cỏc bảng cơ sở dữ liệu điều khiển là cỏc bảng ghi đọc (readwrite) trong khi cỏc bảng cơ sở dữ liệu kết quả là cỏc bảng chỉ đọc (read only). Cỏc tham số trong bảng điều khiển được sử dụng để mụ tả dữ liệu kết quả trong bảng dữ liệu. Trong một số trường hợp, cỏc khoản mục dữ liệu cú thể khụng tồn tại. Vỡ vậy, cỏc tham số điều khiển được yờu cầu sửa đổi nhằm nhận

dạng cỏc dữ liệu liờn quan trong bảng dữ liệu và tạo ra cỏc tham số điều khiển mới. Việc xúa khoản mục điều khiển cũng là một phương phỏp thớch hợp nhằm phản ỏnh lại nguồn tài nguyờn sử dụng của cỏc dữ liệu liờn quan.

Một số đối tượng trong MIB cung cấp một cơ chế thực hiện cỏc hoạt động của thiết bị giỏm sỏt từ xa. Cỏc đối tượng này cú thể thực hiện cỏc hoạt động khi cú sự thay đổi trạng thỏi của đối tượng.

a. Chia sẻ tài nguyờn giữa cỏc trạm quản lớ

Khi sử dụng hệ thống đa trạm quản lớ, nguồn tài nguyờn được chia sẻ giữa cỏc trạm quản lớ. Vớ dụ như bộ nhớ và nguồn tài nguyờn tớnh toỏn phục vụ cho cỏc yờu cầu chức

 Hai trạm quản lớ cựng muốn sử dụng nguồn tài nguyờn vượt quỏ khả năng của thiết bị.

 Một trạm quản lớ sử dụng một lượng tài nguyờn nhất định trong một khoảng thời gian dài.

 Một trạm quản lớ sử dụng cỏc tài nguyờn và khụng giải phúng sau khi sử dụng. Một cơ chế được cung cấp cho mỗi trạm quản lớ tại MIB nhằm trỏnh cỏc xung đột và giải quyết khi xung đột xảy ra. Mỗi một hàm chức năng cú một nhón nhận dạng khởi tạo. Nhón này được đặt bởi bộ khởi tạo nhằm tương thớch cỏc khả năng sau:

 Một trạm quản lớ cú thể xỏc định rừ nguồn tài nguyờn và yờu cầu sử dụng của nú.

 Người điều hành mạng cú thể tỡm thấy cỏc trạm chiếm giữ tài nguyờn và thỏa

thuận để giải phúng tài nguyờn.

 Người điều hành mạng cú thể quyết định đơn phương giải phúng tài nguyờn với cỏc nhà điều hành mạng khỏc.

 Ngay sau khi khởi tạo, một trạm quản lớ cú thể nhận dạng cỏc nguồn tài nguyờn

đó được sử dụng trước đú và cú thể giải phúng khi khụng được sử dụng.

Cỏc trạm quản lớ và cỏc phần tử thăm dũ cần phải hỗ trợ tất cả định dạng của chuỗi đưa ra bởi cỏc vựng mạng. Nú chứa một hoặc một vài tờn sau: Địa chỉ IP, tờn trạm

quản lớ, tờn cỏc nhà quản lớ mạng, khu vực hoặc số điện thoại. Cỏc thụng tin này sẽ giỳp người sử dụng chia sẻ tài nguyờn hiệu quả.

Thụng thường, một số chức năng của thiết bị và nhà quản lớ phần tử thăm dũ muốn được thiết lập ngầm định. Cỏc tài nguyờn gắn với cỏc chức năng này được sở hữu bởi

chớnh bản thõn thiết bị hoặc nhà quản lớ mạng trong thời gian hoạt động. Trong trường hợp này, thiết bị hoặc nhà quản lớ sẽ đặt cỏc đối tượng sở hữu liờn quan vào một chuỗi bắt đầu với từ giỏm sỏt “monitor”. Một trạm quản lớ mạng chỉ thay đổi cỏc đối tượng

này dưới sự chỉ đạo của người quản lớ phần tử thăm dũ.

Cỏc nguồn tài nguyờn trờn một phần tử thăm dũ được chỉ định khi cỏc hàng điều khiển

được tạo ra bởi cỏc ứng dụng. Khi cú rất nhiều cỏc ứng dụng cựng sử dụng phần tử thăm dũ cựng một thời điểm, việc phõn bổ tài nguyờn khụng hiệu quả sẽ dẫn đến sự

thiếu hụt tài nguyờn trong phần tử thăm dũ. Khi một trạm quản lớ mạng muốn sử dụng một chức năng trong một khối giỏm sỏt từ xa, nú quột bảng điều khiển của chức năng

đú để tỡm cỏc tham số tương tự để chia sẻ. Cỏc tham số cú độ biến động ớt nhất là cỏc

tham số thuộc về khối giỏm sỏt. Nếu một trạm quản lớ quyết định chia sẻ tài nguyờn cho những trạm quản lớ khỏc, nú cần hiểu rằng trạm quản lớ sở hữu cỏc tham số cú thể khụng cho phộp sửa đổi hoặc xúa bỏ. Vỡ vậy, một ứng dụng quản lớ quan trọng thường

được đặt trong hàng của khối giỏm sỏt do sự thay đổi trong hàng này ớt khi xảy ra. Trong khi đú, một hàng của một ứng dụng quản lớ cú thời gian sống nhỏ vỡ nhà quản lớ

mạng thường phõn bổ lại tài nguyờn từ đú hơn là một hàng thuộc về khối giỏm sỏt được sử dụng bởi nhiều người sử dụng.

b. Bổ sung hàng giữa cỏc trạm quản lớ

Cơ chế bổ sung thờm hàng được mụ tả trong RFC 1212. Trong cơ sở thụng tin quản lớ MIB, cỏc hàng thường xuyờn được bổ sung vào trong một bảng để cấu hỡnh một chức năng. Cấu hỡnh này thường gồm cỏc tham số để điều hành chức năng. Agent cần kiểm

tra cỏc tham số này để đảm bảo chỳng phự hợp với cỏc giới hạn được định nghĩa trong MIB cũng như giới hạn về tài nguyờn. Cỏc khối thực thi Agent cú thể nhầm lẫn khi kiểm tra cỏc tham số này và bỏo lại tới trạm quản lớ rằng cỏc tham số này khụng cú giỏ trị do hai khả năng sau:

 Khi một trạm quản lớ đặt riờng lẻ cỏc đối tượng tham số.

 Khi trạm quản lớ đặt một đối tượng trạng thỏi khụng chớnh xỏc.

Trường hợp thứ hai xảy ra khi một trạm quản lớ cú một vài tham số khụng chớnh xỏc và

gõy ra lỗi, khối thực thi sẽ lựa chọn cỏc tham số trước đú để cú thờm thụng tin về trạm quản lớ. Thờm vào đú, một vấn đề nảy sinh khi nhiều trạm cựng quản lớ cố gắng thiết lập cỏc thụng tin cấu hỡnh bằng giao thức SNMP trong cựng một thời điểm. Khi đú, quỏ trỡnh bổ sung một hàng mới trong cựng một bảng điều khiển cú thể dẫn tới tranh chấp giữa cỏc trạm quản lớ khi cỏc trạm này cựng muốn tạo cựng một khoản mục. Để trỏnh tranh chấp này, mỗi khoản mục điều khiển như vậy chứa một đối tượng trạng thỏi cú một ngữ nghĩa đặc biệt để dàn xếp giữa cỏc trạm quản lớ. Nếu một cơ chế tạo

hàng đưa ra một đối tượng trạng thỏi tương tự như đối tượng trạng thỏi tồn tại thỡ bản

tin bỏo lỗi được gửi tới trạm quản lớ. Khi nhiều trạm quản lớ cựng muốn tạo ra một hàng, chỉ trạm quản lớ đầu tiờn thành cụng và cỏc trạm cũn lại sẽ nhận được thụng bỏo lỗi.

Khi một trạm quản lớ muốn tạo ra một khoản mục điều khiển mới, nú tạo ra một chỉ mục cho hàng đú. Lựa chọn chỉ mục cú thể theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng đều nhằm hạn chế tối thiểu cơ hội của cỏc trạm quản lớ khỏc sử dụng chỉ mục này. Nếu chỉ mục đang được sử dụng, cỏc kĩ thuật trờn đõy sẽ được sử dụng để chống tranh chấp. Một số bảng trong cơ sở thụng tin quản lớ MIB này được tham chiếu tới cỏc bảng khỏc trong cựng MIB. Khi tạo và xúa cỏc khoản mục trong cỏc bảng này, nú cho phộp cỏc tham chiếu khụng ổn định tồn tại và khụng định nghĩa thứ tự để tạo hoặc xúa cỏc

khoản mục trong bảng.

3.3.3 RMONv1

Như đó giới thiệu, RMONv1 gồm 9 nhúm được định nghĩa bởi RFC 1757 và

một nhúm mở rộng cho TokenRing RFC 1513. Cỏc nhúm trong RMONv1 được thể hiện qua hỡnh 3.4.

Hỡnh 3.4: Cỏc nhúm của RMONv1 và RMONv2

Hai loại dữ liệu được định nghĩa trong RMON1 được quy ước là chuỗi dữ liệu của người quản lớ (OwnerString) và trạng thỏi khoản mục (EntryStatus). Hai kiểu dữ liệu này được sử dụng bởi hệ thống quản lớ giỏm sỏt và thiết bị chịu quản lớ giỏm sỏt. Cỏc thụng tin dữ liệu được biểu diễn qua bảng tham số điều khiển giỏm sỏt. Bảng điều khiển giỏm sỏt cho phộp tạo, sử dụng và xúa cỏc tham số nhằm thực thi cỏc hoạt động giỏm sỏt thụng qua dữ liệu OwnerString, OwnerString cũn được gọi là “monitor” khi

một Agent tự quản lớ chớnh nú.

Dữ liệu trạng thỏi khoản mục EntryStatus được sử dụng để giải quyết xung đột cú thể xuất hiện giữa hệ thống quản lớ bằng phương phỏp nhõn cụng. Đối với một bảng

điều khiển nhiều người sử dụng, một cột được sử dụng riờng cho dữ liệu trạng thỏi

khoản mục EntryStatus và gồm 4 trạng thỏi: (1) valid, (2) createRequest, (3)

underCreation, và (4) invalid; được biểu diễn trong bảng 3.1. Trong trạng thỏi điều

khiển cú hiệu lực (valid), tất cả cỏc hệ thống quản lớ sử dụng thiết bị RMON cú thể sử dụng hàng dữ liệu. Nếu dữ liệu trạng thỏi khoản mục chỉ ra là khụng hiệu lực (invalid) hệ thống sẽ mất dữ liệu. Trạng thỏi khụng hiệu lực cũn được được sử dụng để xúa

hàng. Nếu hàng mong muốn của thụng tin khụng tồn tại, hệ thống quản lớ cú thể tạo ra một hàng qua trạng thỏi createRequest. Trong quỏ trỡnh trao đổi thụng tin giữa khối

quản lớ và Agent, trạng thỏi của khoản mục được đặt vào trạng thỏi underCreation nhằm trỏnh sử sử dụng hàng của cỏc khối quản lớ khỏc. Sau khi quỏ trỡnh tạo thụng tin dữ liệu hoàn thành, trạng thỏi này được thiết lập về trạng thỏi cú hiệu lực (valid).

Bảng 3.1. Quy ước EntryStatus Trạng thỏi Thứ

tự

Mụ tả

Valid 1 Hàng tồn tại và trong trạng thỏi hoạt động.

createRequest 2 Yờu cầu tạo hàng mới qua đối tượng này

underCreation 3 Hàng khụng trong trạng thỏi kớch hoạt.

Invalid 4 Xúa hàng bằng cỏch ngắt cỏc liờn kết ỏnh xạ tới khoản mục.

Cỏc nhúm và chức năng RMONv1

RMONv1 thực thi cỏc chức năng ở lớp liờn kết dữ liệu, trong hỡnh 3.5 mụ tả chi tiết

hơn về nhúm và chức năng RMONv1.

Hỡnh 3.5: Cỏc nhúm của RMONv1

Từ mạng bị giỏm sỏt từ xa, module thu thập dữ liệu nhận cỏc thụng tin giỏm sỏt và chuyển tới từng khối chức năng quản lớ. Cỏc dữ liệu được đưa vào 5 khối chức năng

trong đú cú 3 khối sử dụng để giỏm sỏt lưu lượng thống kờ cho cỏc kiểu mạng và thiết

bị (tokenRing, Ethernet và mỏy trạm). Khối chức năng điều khiển lịch sử của

tokenRing được sử dụng chung với Ethernet. Cỏc đầu ra của cỏc module này đưa ra

phớa quản lớ mạng cỏc thụng tin thống kờ dưới dạng bảng biểu hoặc biểu đồ. Nhúm chức năng lọc bao gồm chức năng lọc gúi theo chuỗi và lựa chọn cỏc kờnh tương ứng, khối lọc đưa ra cỏc thụng tin cảnh bỏo hoặc cỏc sự kiện khi cỏc dữ liệu vượt quỏ giới hạn hoặc khụng hợp lệ. Cỏc thụng tin của nhúm lọc cú thể được lưu trữ trong module bắt giữ gúi tin để phõn tớch cỏc mẫu lưu lượng hoặc cỏc sự kiện bất thường trong

sỏt từ xa sử dụng một nhúm đối tượng đồng nghĩa với việc sử dụng toàn bộ đối tượng trong nhúm. Tất cả cỏc nhúm trong cơ sở thụng tin quản lớ MIB này đều là tựy chọn, bổ sung của MIB này đều kộo theo sự bổ sung nhúm giao diện và hệ thống của MIB- II. MIB-II cũng cú thể ủy thỏc sử bổ sung của cỏc nhúm phụ. Cỏc nhúm này được định nghĩa để cung cấp một phương tiện gỏn nhận dạng đối tượng và cung cấp một phương phỏp cho cỏc agents quản lớ biết đối tượng nào cần được bổ sung.

Chức năng của cỏc nhúm đối tượng của RMONv1 được chỉ ra trờn bảng 3.2 gồm: Thống kờ trạng thỏi Ethernet (ethernet statistics); điều kiển lịch sử (history control); lịch sử Ethernet (ethernet history); cảnh bỏo (alarm); mỏy trạm (host); mỏy trạm phõn cấp cao nhất (hostTopN); ma trận (matrix); bộ lọc (filter); bắt gúi tin (packet capture); sự kiện (event).

Bảng 3.2. Cỏc bảng và nhúm MIB RMON1

Nhúm OID Chức năng Bảng

Statistics rmon 1 Trạng thỏi mức liờn kết -etherStatsTable -etherStats2Table History rmon 2 Thu thập dữ liệu trạng thỏi định kỳ

và lưu trữ thụng tin. -historyControlTable -etherHistoryTable -historyControl2Table -etherHistory2Table Alarm rmon 3 Tạo cỏc sự kiện khi mẫu thu thập

vượt ngưỡng.

-alarmTable

Host rmon 4 Thu thập dữ liệu trờn mỏy trạm.

-hostControlTable -hostTable

-hostTimeTable -hostControl2Table HostTopN rmon 5 Số lượng cỏc mỏy trạm sắp xếp

theo số liệu thống kờ thu thập được.

-hostTopNcontrolTable

Matrix rmon 6 Thống kờ lưu lượng giữa cặp mỏy trạm.

-matrixControlTable -matrixSDTable -matrixDSTable -matrixControl2Table Filter rmon 7 Chức năng lọc cho phộp bắt giữ cỏc -filterTable

thụng tin cần thiết. -channelTable -filter2Table -channel2Table Packet

Capture

rmon 8 Bắt gúi tin qua cỏc kờnh.

-buffercontrolTable -captureBufferTable Event rmon 9 Điều khiển tạo sự kiện và cảnh bỏo. -eventTable

Chức năng chi tiết của cỏc nhúm được liệt kờ dưới đõy:

a. Nhúm thống kờ Ethernet

Nhúm thống kờ Ethernet chứa cỏc dữ liệu thống kờ đo bởi cỏc phần tử thăm dũ trờn

mỗi giao diện Ethernet của thiết bị. Nhúm này gồm bảng dữ liệu thống kờ ethernet (etherStatsTable). Dựa trờn cựng mụ hỡnh này, cỏc nhúm khỏc cú thể được định nghĩa cho cỏc kiểu phương tiện khỏc như FDDI và TokenRing.

b. Nhúm điều khiển lịch sử

Nhúm điều khiển lịch sử điều khiển mẫu trạng thỏi thống kờ định kỳ của dữ liệu từ cỏc

kiểu mạng khỏc nhau. Trong nhúm này gồm bảng điều khiển lịch sử (historyControlTable).

c. Nhúm lịch sử Ethernet

Nhúm lịch sử Ethernet ghi lại cỏc mẫu thống kờ định kỳ từ mạng Ethernet và lưu trữ từ cỏc lần lấy dữ liệu sau cựng. Nhúm này gồm bảng lịch sử ethernet (ethHistoryTable). Cỏc nhúm này cú thể định nghĩa cho cỏc kiểu phương tiện khỏc như FDDI và

TokenRing.

d. Nhúm cảnh bỏo

Nhúm cảnh bỏo định kỳ đưa ra cỏc mẫu thống kờ từ cỏc biến trong dữ liệu thăm dũ và so sỏnh chỳng với cỏc ngưỡng đó được cấu hỡnh. Một sự kiện được tạo ra nếu cỏc biến

vượt quỏ ngưỡng định sẵn. Một cơ chế gõy trễ được thực hiện nhằm giới hạn cỏc bản

tin cảnh bỏo, trỏnh sự gia tăng của cỏc bản tin cảnh bỏo gõy tỏc động xấu tới hiệu năng mạng. Nhúm này gồm bảng cảnh bỏo (alarmTable) và cỏc cơ chế thực thi sự kiện.

e. Nhúm mỏy trạm

Nhúm mỏy trạm chứa cỏc dữ liệu thống kờ liờn quan tới cỏc sự kiện phỏt hiện mỏy trạm trong mạng, chứa danh sỏch cỏc địa chỉ MAC nguồn/đớch từ cỏc gúi tin trong mạng. Nhúm này gồm cỏc bảng: bảng điều khiển mỏy trạm (hostControlTable); Bảng mỏy trạm (hostTable) và bảng thời gian mỏy trạm (hostTimeTable).

Nhúm hostTopN được sử dụng cho cỏc bỏo cỏo mụ tả giỏm sỏt cỏc mỏy trạm trờn từ

trờn xuống dưới theo thứ tự thống kờ gồm N mỏy trạm. Cỏc thống kờ khả dụng là cỏc mẫu thống kờ thu được theo thời gian xỏc lập bởi trạm quản lớ. Vỡ vậy, mẫu thống kờ này dựa trờn tốc độ lấy mẫu. Trạm quản lớ cũng lựa chọn số lượng cỏc mỏy trạm bỏo cỏo (N). Nhúm này gồm bảng điều khiển mỏy trạm đỉnh (hostTopControlTable), bảng mỏy trạm đỉnh (hostTopTable) và yờu cầu thực hiện trong nhúm mỏy trạm (host group).

g. Nhúm ma trận

Nhúm ma trận lưu trữ dữ liệu thống kờ lưu lượng sử dụng cho nhiệm vụ trao đổi thụng tin giữa hai tập địa chỉ. Một khoản mục mới trong bảng định tuyến được tạo ra khi một thiết bị nhận dạng được một quỏ trỡnh trao đổi. Nhúm này gồm bảng điều khiển ma

trận (matrixControlTable), bảng ma trận nguồn (matrixSDTable) và bảng ma trận đớch (matrixDSTable).

h. Nhúm lọc

Nhúm lọc cho phộp lọc cỏc gúi thớch hợp nhằm phục vụ cho quỏ trỡnh giỏm sỏt. Nhúm này gồm bảng lọc gúi (filterTable) nhằm cho phộp cỏc gúi tin thớch hợp được chuyển qua kờnh truyền và bảng kờnh (channelTable) thể hiện kờnh thụng tin truyền cỏc gúi tin giỏm sỏt.

i. Nhúm bắt gúi

Nhúm bắt gúi cho phộp cỏc gúi được thu thập sau khi chuyển qua kờnh truyền. Nhúm này gồm bảng điều khiển đệm (bufferControlTable), bảng bộ đệm bắt gúi

(captureBufferTable), cỏc nhiệm vụ bắt giữ gúi tin trong bộ đệm được thực thi trong nhúm lọc gúi.

j. Nhúm sự kiện

Nhúm sự kiện điều khiển chức năng tạo và thụng bỏo cỏc sự kiện từ cỏc thiết bị. Nhúm

Một phần của tài liệu Quản lí mạng viễn thông (Trang 94 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)