1.5 MẠNG QUẢN LÍ VIỄN THễNG
1.5.2 Kiến trỳc chức năng
Kiến trỳc chức năng của TMN bao gồm một tập cỏc khối chức năng, một tập cỏc
điểm tham chiếu và một tập cỏc chức năng. Khối chức năng là thực thể logic trỡnh diễn
chức năng quản lớ quy chuẩn. Cỏc điểm tham chiếu hay cũn gọi là điểm tiờu chuẩn
phõn chia giữa hai khối chức năng và hai khối chức năng thụng tin với nhau thụng qua
điểm tham chiếu. Một hoặc nhiều hơn cỏc chức năng thành phần tạo ra một khối chức năng, việc truyền thụng tin giữa cỏc khối là chức năng thụng tin số liệu.
Chức năng của TMN là cung cấp cỏc phương tiện để truyền tải và xử lý cỏc thụng tin cú liờn quan đến vấn đề quản lớ mạng viễn thụng và dịch vụ. Ta xem xột cỏc thành phần dưới đõy:
Một tập cỏc chức năng quản lớ để giỏm sỏt, điều khiển và kết hợp mạng. Một tập cỏc phần tử mạng được quản lớ.
Hỡnh 1.15: Cỏc khối chức năng và điểm tham chiếu của TMN
Khả năng cho người sử dụng TMN truy nhập hoạt động quản lớ và nhận được
sự thể hiện về kết quả của hoạt động.
A, Chức năng phần tử mạng NEF
NEF (Network Element Function) là một khối chức năng thụng tin của TMN
nhằm mục đớch giỏm sỏt hoặc điều khiển. NEF cung cấp cỏc chức năng viễn thụng và hỗ trợ trong mạng viễn thụng cần được quản lớ. NEF bao gồm cỏc chức năng viễn
thụng - đú là chủ đề của việc quản lớ. Cỏc chức năng này khụng phải là thành phần của TMN nhưng được thể hiện đối với TMN thụng qua NEF.
B, Chức năng hệ điều hành OSF
OSF (Operation System Function) cung cấp cỏc chức năng quản lớ. OSF xử lý cỏc thụng tin quản lớ nhằm mục đớch giỏm sỏt phối hợp và điều khiển mạng viễn thụng.
Chức năng này bao gồm:
Hỗ trợ ứng dụng cỏc vấn đề về cấu hỡnh, lỗi, hoạt động, tớnh toỏn và quản lớ bảo mật.
Chức năng tạo cơ sở dữ liệu để hỗ trợ: cấu hỡnh, topology, tỡnh hỡnh điều khiển, trạng thỏi và tài nguyờn mạng.
Hỗ trợ cho khả năng giao tiếp giữa người và mỏy thụng qua thiết bị đầu cuối
của người sử dụng.
Cỏc chương trỡnh phõn tớch cung cấp khả năng phõn tớch lỗi và phõn tớch hoạt động.
Khuụn dạng dữ liệu và bản tin hỗ trợ thụng tin giữa hai thực thể chức năng
TMN hoặc giữa hai khối chức năng TMN của cỏc thực thể bờn ngoài (người sử dụng hoặc một TMN khỏc).
Phõn tớch và quyết định, tạo khả năng cho đỏp ứng quản lớ. Cú hai khớa cạnh: hỗ trợ cho phần tử được quản lớ bởi OSF, cung cấp cỏc chức năng viễn thụng là cỏc
đối tượng quản lớ cho mạng viễn thụng cần được quản lớ. Sự quản lớ này được
thể hiện đối với TMN thụng qua cỏc chức năng hỗ trợ lưu lượng. Cỏc chức năng cấu trỳc khụng phải là một phần của TMN, tuy nhiờn cỏc chức năng hỗ trợ
lại là một phần bản thõn TMN.
C, Chức năng trạm làm việc WSF
WSF (Work Station Function ) cung cấp chức năng cho hoạt động liờn kết giữa người sử dụng với OSF. WSF cú thể được xem như chức năng trung gian giữa người
sử dụng và OSF. Nú chuyển đổi thụng tin ra khỏi OSF thành khuụn dạng cú khả năng thể hiện được với người sử dụng. Vị trớ của WSF như một cổng giao tiếp nằm trờn
ranh giới của TMN.
D, Chức năng thớch ứng Q
QAF (Q Adapter Function) cung cấp sự chuyển đổi để kết nối NEF hoặc OSF tới TMN, hoặc những phần tử mạng khụng thuộc TMN với TMN một cỏch độc lập.
Chức năng thớch ứng Q được sử dụng để liờn kết tới cỏc phần tử TMN mà chỳng khụng hỗ trợ cỏc điểm tham chiếu TMN chuẩn.
E, Chức năng trung gian MF
MF (Mediation Function) hoạt động để truyền thụng tin giữa OSF và NEF, cung cấp chức năng lưu trữ, lọc, biến đổi... trờn cỏc dữ liệu nhận được từ NEF. Chức năng
trung gian hoạt động trờn thụng tin truyền qua giữa cỏc chức năng quản lớ và cỏc đối tượng quản lớ. MF cung cấp một tập cỏc chức năng cổng nối (Gateway) hay chuyển
tiếp (Relay), nú làm nhiệm vụ cất giữ (lưu), biến đổi phự hợp, lọc phõn định và tập
trung thụng tin. Vỡ MF cũng bao gồm cỏc chức năng xử lý và truyền tải thụng tin, do đú khụng cú sự phõn biệt lớn giữa MF và OSF. Cỏc chức năng của MF gồm:
Cỏc chức năng truyền tải thụng tin ITF (Information Tranfer Funtion) gồm:
Biến đổi giao thức, biến đổi bản tin, biến đổi tớn hiệu, dịch/ ỏnh xạ địa chỉ, định tuyến và tập trung dữ liệu.
Cỏc chức năng xử lý thụng tin gồm: Thực hiện, hiển thị, lưu giữ, lọc thụng tin.