CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƢỢNG TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

Một phần của tài liệu THUY 12-7-2020_ NOP CHÍNH THỨC (Trang 25 - 27)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.7. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƢỢNG TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

Theo nghiên cứu của Trần Hữu Tâm và cộng sự (2010), khi đánh giá sự cải thiện chất lƣợng xét nghiệm huyết học đối với tác động chƣơng trình ngoại kiểm tra chất lƣợng (EQAS) tại các phịng xét nghiệm Y khoa Thành phố Hồ Chí Minh; kết quả cho thấy: điểm mục tiêu (TS: target score) trung bình sau 12 mẫu ngoại kiểm thể hiện các thơng số đều có tỷ lệ đạt “xuất sắc”, “tốt” và “chấp nhận” lớn hơn tỷ lệ “không chấp nhận” và “cần cải thiện”. Thơng số WBC có q trình thực hiện tốt nhất vì tỷ lệ “khơng chấp nhận” thấp nhất và tỷ lệ “xuất sắc”, “tốt” cao nhất. Thông số PLT và HCT có tình trạng thực hiện kém nhất trong 8 thông số (tỷ lệ “không chấp nhận” tƣơng ứng là 29,8% và 28,1%)[10].

Tác giả Nguyễn Thị Thảo và cộng sự (2012) đã thực hiện một nghiên cứu về đánh giá áp dụng ngoại kiểm trên hệ thống máy xét nghiệm huyết học và đông máu tại Khoa Huyết học- Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2011 đến năm 2012. Kết quả phân tích theo chỉ số SDI có tỷ lệ cơng thức máu tham gia ngoại kiểm đạt yêu cầu là 98%, tỷ lệ kết quả xét nghiệm đông máu tham gia ngoại kiểm đạt yêu cầu là 85% [11].

Tác giả Devery Howerton và cộng sự (2010) nghiên cứu về kết quả chƣơng trình ngoại kiểm tra chất lƣợng xét nghiệm ở Mỹ (từ năm 1994 đến năm 2006). Có khoảng 16 triệu kết quả ngoại kiểm từ 36.000 trang web ngoại kiểm đƣợc sắp xếp thành hai nhóm: HI (những PXN độc lập đã đƣợc CLIA kiểm soát) và AOT (những PXN khơng đƣợc kiểm sốt). Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ngoại kiểm tra thất bại của cả hai nhóm thử nghiệm HI và AOT đều giảm từ năm 1994 đến năm 2006. Nhóm AOT có tỷ lệ thất bại cao hơn và có ý nghĩa thống kê so với nhóm HI, mặc dù theo thời gian thì sự khác biệt đó giảm dần [12],[1].

Theo Plebani M (2010), khi nghiên cứu về tỉ lệ sai số trong các giai đoạn của quá trình xét nghiệm cơng bố trên tạp chí khoa học Ann Clin Biochem (2010), kết quả cho thấy tỉ lệ sai số trong gia đoạn xét nghiệm chiếm từ 7%-13% do các nguyên nhân nhƣ: sự cố thiết bị, nhân viên thực hiện xét nghiệm khơng tn thủ quy trình chuẩn, mơi trƣờng thực hiện xét nghiệm... [13].

Theo tác giả Xiaojuan Liu và cộng sự (2014), nghiên cứu các xét nghiệm hóa sinh và huyết học tham gia chƣơng trình ngoại kiểm tra chất lƣợng tại Trung Quốc (từ 2007 đến 2011). Trong đó nghiên cứu các chỉ số huyết học bao gồm: số lƣợng hồng cầu, số lƣợng bạch cầu, hemoglobin. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ không chấp nhận đƣợc giảm qua từng năm kinh nghiệm. Các sai số chia làm nhiều loại, trong đó có 3 lỗi hàng đầu: Lỗi nhận dạng kiểm tra hình thái (chiếm 25,74%), lỗi về bệnh phẩm (chiếm 23,76%) và lỗi về các vấn đề kỹ thuật (chiếm 14,85%) [14].

Một phần của tài liệu THUY 12-7-2020_ NOP CHÍNH THỨC (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)