CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM, HÓA CHẤT, SINH PHẨM, VẬT LIỆU
DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU
2.2.1. Thiết bị xét nghiệm
- Xét nghiệm cơng thức máu thực hiện trên máy phân tích huyết học tự động Symex XN 1000
- Xét nghiệm đông máu thực hiện trên máy đông máu tự động CA 560.
2.2.2. Hóa chất, sinh phẩm
Mẫu ngoại kiểm huyết học (Hematology): do hãng RANDOX (Anh) sản xuất. Mẫu ngoại kiểm huyết học là mẫu máu tồn phần có nguồn gốc từ ngƣời, thể tích 2ml và đã đƣợc kiểm tra loại trừ mẫu có chứa các tác nhân lây nhiễm theo tiêu chuẩn
Trƣớc khi thực hiện xét nghiệm trên mẫu ngoại kiểm huyết học cần phải: + Để ống mẫu ra ngồi ở nhiệt độ phịng 15 phút.
+ Trộn đều mẫu bằng cách giữ lọ mẫu trong lòng bàn tay. Lắc nhẹ nhàng cho đến khi hồng cầu phân tán đều. Chú ý không đƣợc lắc bằng máy hoặc lắc mạnh bằng tay.
Mẫu ngoại kiểm đông máu (coagulation): do hãng RANDOX (Anh) sản xuất. Mẫu ngoại kiểm đông máu là mẫu huyết thanh có nguồn gốc từ ngƣời đƣợc sản xuất dƣới dạng đông khô.
Trƣớc khi thực hiện xét nghiệm trên mẫu ngoại kiểm đông máu cần phải: + Để ống mẫu ở nhiệt độ phòng từ 15-30 phút;
+ Hồn ngun bằng cách hịa tan mẫu với 1ml nƣớc cất 2 lần; + Lắc nhẹ để mẫu đơng khơ tan hồn tồn;
- Hóa chất máy XN 1000: Hãng Sysmex; - Hóa chất máy CA560: Hãng Siemens.
2.2.3. Vật liệu
- Bảng báo cáo kết quả ngoại kiểm huyết học và đông máu của khoa Huyết học gởi Trung tâm Kiểm chuẩn Chất lƣợng Xét nghiệm Y học, Đại học
Y Dƣợc Tp HCM (là đơn vị điều phối chƣơng trình ngoại kiểm).
- Bảng báo cáo kết quả và phân tích kết quả ngoại kiểm do Trung tâm Kiểm chuẩn Chất lƣợng Xét nghiệm Y học, Đại học Y Dƣợc Tp HCM gởi về khoa Huyết học.
- Bảng khảo sát q trình thực hiện ngoại kiểm huyết học và đơng máu.
2.2.4. Biến số sử dụng trong nghiên cứu
- Các thông số huyết học gồm: Hb, HCT, MCH, MCHC, MCV, PLT, RBC, WBC tham gia ngoại kiểm tra
- Các thông số đông máu gồm: Fibrinogen, aPTT seconds, PT activity tham gia ngoại kiểm tra
- Chỉ số độ lệch chuẩn SDI (Standard Deviation Index)
Chỉ số độ lệch chuẩn đƣợc tính cho từng xét nghiệm riêng biệt giúp đánh giá độ chênh lệch của xét nghiệm so với trị số ấn định. Khi có một nhóm các phịng xét nghiệm có những điều kiện gần giống nhau (về phƣơng pháp, thuốc thử, thiết bị,…) gọi là nhóm tƣơng đƣơng cùng tham gia ngoại kiểm. Dựa vào trị số ấn định của nhóm tƣơng đƣơng để đánh giá kết quả ngoại kiểm tra của từng phịng xét nghiệm so với nhóm tƣơng đƣơng [9].
Cơng thức tính:
Trong đó:
: Trị số độ lệch chuẩn;
: Kết quả ngoại kiểm tra của phòng xét nghiệm;
: Trị số ấn định của nhóm tƣơng đƣơng hoặc của tất cả phƣơng pháp; : Độ lệch chuẩn của nhóm tƣơng đƣơng.
Sử dụng kết quả chỉ số SDI và biểu đồ biểu diễn chỉ số SDI của các thông số huyết học (Hb, HCT, MCH, MCHC, MCV, PLT, RBC, WBC) và các thông số đông máu (Fibrinogen, aPTT seconds, PT activity) tham gia ngoại kiểm tra qua từng mẫu, từng chu kỳ để đánh giá kết quả thực hiện.
Nếu | SDI | ≤ 2 : Kết quả chấp nhận
Nếu 2 <| SDI | < 3 : Kết quả cảnh báo, cần chú ý theo dõi, cải thiện Nếu | SDI | ≥ 3 : Kết quả khơng chấp nhận, cần tìm ngun nhân và hành động khắc phục.
Quan sát biểu đồ biễu diễn các thông số huyết học và đông máu theo SDI qua các mẫu ngoại kiểm giúp chúng ta kiểm soát chặt chẽ và theo dõi đƣợc kết quả của quá trình thực hiện xét nghiệm, phát hiện sớm các trƣờng hợp có kết quả ngoại kiểm khơng đạt, từ đó có hành động khắc phục kịp thời.
Hình 1: Biểu đồ theo dõi kết quả ngoại kiểm biểu diễn theo SDI
Phân tích ngun nhân gốc rễ có thể gây sai số ở các mẫu ngoại kiểm có kết quả “cần cải thiện” hoặc “khơng chấp nhận” theo biểu đồ xƣơng cá (Biểu đồ ISHIKAWA).
Hình 2: Biểu đồ xương cá (Biểu đồ ISHIKAWA)