CHƯƠNG II : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ
2.2 THIẾT KẾ MỘT SỐ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC SỬ DỤNG BÀI TỐN CĨ NỘI DUNG GẮN
2.2.1 Tiến trình dạy học bài 4 SGK Vật lý 10 (cơ bản): Sự rơi tự do.
Hoaṭđôngg̣ 1: Nhắc lại lại kiến thức cũ.
Hoaṭđôngp̣ cua giao viên
Kiểm tra kiến thức cũ
- Chuyển động nhanh(
chậm) dần đêu là gì ?
- Phương trình chuyển
động của chuyển động thẳng biến đổi
đều ?
Hoaṭđôngg̣ 2:Tim hiểu sư g̣rơi trong không khi- Sư g̣rơi tư g̣do.
̀̀
Hoaṭđơngp̣ cua giao viên
-Tiến hành các thí nghiệm 1,2,3,4. Yêu cầu hocp̣ sinh quan
sat thi nghiêm va tra lơi câu hoi
́́
C1.
Qua cac thi nghiêm trên yếu tớ
́́ ́́
nào cóthểảnh hưởng đến sư p̣ rơi nhanh, châm của các vâṭ
trong không khi?́
Tiến hành thínghiêm.
Trong TN trên thìkhi đểhở1 đầu thìhòn bi và lông chim vâṭnào rơi nhanh hơn? Trong TN trên thìkhi hút hết không khítrong binh̀ thìhòn bi hay lông chim rơi nhanh hơn?
- Giáo viên đặt câu hỏi: Vậy các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi. Từ đó rút ra kết luân sư p̣rơi tư p̣do.
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Học sinh suy nghĩ trả lời và đưa ra kết luận
Nếu bỏqua ảnh hưởng của không
khí thìmọi vâṭđều rơi nhanh như
nhau.
2)Sư p̣rơi của các vâṭtrong không gian:
Kêt luân:p̣
Sư p̣rơi tư p̣do làsư p̣rơi chỉdưới tác dungp̣ của trongp̣ lưcp̣.
Hoaṭđôngg̣ 3: Nghiên cứu sư g̣rơi tư g̣do của vâṭ.
Hoaṭđôngp̣
Yêu cầu hocp̣ sinh nhắc laịkhai niêm chuyển đôngp̣ nhanh dần đều?
GV giơi thiêụ cho HS biết về phương phap chupp̣ anh hoaṭ
́́
nghiêm trong viêcp̣ nghiên cưu sư p̣rơi tư p̣do vàkết luân sư p̣rơi tư p̣do làmôṭchuyển đôngp̣ nhanh dần đều.
Khi tha môṭvâṭxuống thi vâṭ
́́ ́́
hay rơi thẳng đưng?
́́
Vâỵ phương cua chuyển. đôngp̣
́ạ̉
rơi tư p̣do làphương thẳng đưng.
́́
Khi thả1 vâṭthìvâṭrơi xuống
dươi hay không?
́́
Vâỵ chiều cua chuyển đôngp̣ rơi
́ạ̉
tư p̣do la chiều tư trên xuống.
́̀ ́̀
Yêu cầu HS nêu laịcông thưc tinh vân tốc trong chuyển đôngp̣ nhanh dần đều?
Vi sư p̣rơi tư p̣do la chuyển đôngp̣
́̀
nhanh dần đều va không co vân
́̀
tôc luc đầu( v0
= 0 ),a=g thì
v = gt
G làgia tớc rơi tư p̣do.
u cầu HS nêu laịcông thưc tinh quang đương đi đươcp̣
́ạ̉ ́̀
trong chuyển đôngp̣ nhanh dần đều?
Vìsư p̣rơi tư p̣do làchuyển đôngp̣ nhanh dần đều vàkhơng cóvân
tơc luc đầu( v0 = 0 ),a=g thì
s
= 1 g
t2 2
Trong đó: t làthời gian rơi. Thơng báo vềgia tốc rơi tư p̣do.
s = v0
Tiêp thu.
Lắng nghe.
3. Gia tốc rơi tư p̣do:
- Gia tôc rơi tư p̣ do: taịmoịđiểm xác đinḥ trên trái đất hoăcp̣ ởgần trái đất cac vâṭđều rơi với cùng gia tôc g.
Chúý: Nếu không dòi hỏi đô p̣chinh xac cao thi co thểlấy
́́
hoăcp̣ g 10 m s
Hoaṭđôngg̣ 4: Vâṇ dungg̣ va cung cố.
Hoaṭđôngp̣ cua giao viên
́ạ̉
- Giáo viên nếu bài tập có nội dung gắn với thực tế.
-Giáo viên phân tích đề bài và gợi ý trả lời bằng cách nhắc lại kiến thức vừa học
- Nhắc lại khái niệm rơi tự do. Trong tường hợp này quả bóng rơi tự do.
- Nhắc lại các công
thức liên hệ giữa độ cao, vận tốc vào thời gian trong
quá trình rơi tự do.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh giải bài tập từ
giải bài tập và đánh giá kết quả những gợi ý. Học sinh
thu được có ý nghĩa gì với đáng giá kết quả và liên
cuộc sống. hệ với thực tế
- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
Nôịdung
Bài 1: Năm 1939 Joe Sprinz thuộc
câu lạc bộ bóng chày San Francisco định phá kỉ lục bắt quả bóng chày thả từ độ cao lớn nhất. Năm trước những cầu thủ của đội Cleveland Sprinz đã dung một khí cầu nhỏ ở độ cao 250 m. Giả sử là quả bóng rơi từ độ cao 250m và bỏ qua lực cản của khơng khí.
a, Hãy tìm thời gian rơi của quả bóng.
b, Ngay trước lúc quả bóng bị bắt vận tớc của nó là bao nhiêu ?
Giải:
a, Chọn trục Oz thẳng đứng hướng xuống với gốc O đặt tại điểm bắt đầu rơi của quả bóng. Quả bóng được thả rự do từ độ cao h. ta có:
2 = ℎ → = √2ℎ ≈ 7.14 – với
2
tlà thời gian rơi của quả bóng.
Vậy thời gian rơi của quả bóng là
≈ 7.14 .
b, Vận tớc lúc quả bóng bị bắt là:
= =70 =252 ℎ !!
Có thể thấy vận tớc này là rất lớn. Bằng chứng là khi Sprinz bắt bóng bằng găng tay thì quả bóng đã hất văng cái gang tay của anh và đạp vào mặt anh khiên anh vỡ 12 chỗ hàm trên, gẫy 5 cái răng và ngất tại chỗ !!
2.2.2: Tiến trình dạy học bài 3 SGK Vật lý 10 (cơ bản): Chuyển động thẳng biến đổi đều (tiết 2).
Hoaṭđôngg̣ 1: Nhắc lại lại kiến thức cũ.
Hoaṭđôngp̣ cua giao viên ́ạ̉
Kiểm tra kiến thức cũ - Vec tơ vận tốc tức thời ?
- Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì ?
Hoạt động 2: Xây dựng các đại lượng và công thức trong chuyển động nhanh dần đều
Hoaṭđôngp̣ cua giao viên ́ạ̉
- Giáo viên đặt ra vấn đề: Đại lượng nào đặc trưng cho sự tăng, giảm đều vận tốc ?
- Giáo viên gợi ý bằng các câu hỏi: Ở thời điểm t0 vận tốc của vật bằng bao nhiêu ? Ở thời điểm t sau đó vận tớc của vật bằng bao nhiêu ?,vận tốc của vật biến thiên trong khoảng thời gian t = t – t0 một lượng bằng bao nhiêu?
- Từ đó rút ra khái niệm gia tớc.
- Đơn vị của gia tớc là gì ? - Vì vận tớc là đại lượng vectơ
nên gia tớc cũng là một đại lượng vectơ. Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức gia
tốc dạng vec tơ.
- Vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều biến thiến như thế nào theo thời gian ?
-Từ cơng thức (3.1a) hãy suy ra cơng thức tính vận tớc vào thời điểm t ?
-Giáo viên hướng dẫn hóc inh xây dựng đồ thị vận tốc thời gian.
và suy ra được cơng thức tính vận tớc trong chuyển động nhanh dần đều. - Học sinh vẽ đồ thị.
+ Điểm đặt: trên vật chuyển động.
+Phương, chiều: trùng với phương chiều của vectơ vận tốc.
+ Độ lớn: a =
2. Vận tốc của chuyển động
thẳng nhanh dần đều: tăng
đều theo thời gian.
a. Cơng thức tính vận tốc:
v = v0 + a.t (3.2); a.v0 > 0
b. Dồ thị vận tốc-thời gian: là
đường thẳng biểu diễn sự tăng của vận tốc theo thời gian trong hệ trục tọa độ Ovt có dạng sau:
v v0
Hoạt động 3: Xây dựng các đại lượng và công thức trong chuyển động chậm dần đều
Hoạt động của giáo viên
-Nhắc lại cơng thức tính gia tớc
trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ? Trong trường hợp này gia tớc a có giá trị gì ?
-Trong chuyển động thẳng chậm dần đều gia tớc a cũng được tính bằng cơng thức trên nhưng mang giá trị âm.
-Vì vận tớc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là một đại lượng vectơ.
→
- Vì v < v0 nên v chiều như thế nào so với phương, chiều của các vectơ
→
và v0 ?
-Vận tốc trong chuyển
động thẳng chậm dần đều biến thiến như thế nào theo thời gian ?
-Cơng thức tính vận tớc giớng như trên, nhưng a trái dấu với v0.
-Đồt hị vận tốc – thời gian
gống như trên, nhưng là v giảm
theo t.
Hoạt động của học sinh - Ta có: a =
- Học sinh ghi nhận.
- Học sinh ghi nhận.
- Cùng phương, ngược chiều
→→
a ngược chiều với vectơ vận
→
tốc tức thời v .
- Giảm đều đều theo thời gian. - Học sinh ghi nhận. - Học sinh ghi nhận. Nội dung III.Chuyển động thẳng chậm dần đều 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều: a. Cơng thức tính gia tốc: a = *Chú ý: trong chuyển động chậm dần đều độ biến vận tốc chính là sự giảm đều vận tốc theo thời gian, do đó a < 0
b. Vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều:
Trong chuyển động thẳng chậm dần đều vectơ gia tốc
với vectơ vận tốc tức thời
2.Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều: giảm đều đều theo
thời gian.
a. Cơng thức tính vận tốc:
v = v0 + a.t (3.2); trong đó a.v0 < 1
b. Đồ thị vận tốc-thời gian: là
đường thẳng biểu diễn sự giảm của vận tốc theo thời gian trong hệ trục tọa độ Ovt có dạng sau:
- Học sinh ghi nhận.
-Cơng thức tính qng đường đi được giống như trên, nhưng a trái dấu với v0.
- Tương tự như trên phương trình chuyển động là:x = x0 +
v0.t + 1 a.t2
2
Hoạt động 4: Vâṇ dungg̣
Hoạt động của giáo
- Giáo viên nếu bài tập có nội dung gắn với thực tế. -Giáo viên phân tích đề bài và gợi ý trả lời bằng cách nhắc lại kiến thức vừa học
Hướng dẫn giải:
- Nhắc lại khái
niệm về chuyển động có gia tớc và các cơng thức.
này máy bay có 3 giai đoạn chuyển động: nhanh dần đều, đều và chậm
dần đều.
Từ hình ảnh của hãng bay ta có thể tính được thời gian trong mỗi giai đoạn
-Giáo viên hướng dẫn
học sinh giải bài tập và
đánh giá kết quả thu được với thực tế
- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau
- Học sinh giải bài tập từ những gợi ý. Học sinh đáng giá kết quả và liên hệ với thực tế - Ghi những
chuẩn bị cho bài sau
1 = 16ℎ, 2 = 1712ℎ, 3 = 1 = 16ℎ.
Gọi gia tốc của máy bay trong giai đoạn thứ nhất và ba là a và –a. Ta có:
Quãng đường đi được trong các giai đoạn lần lượt là:
=
1
1
2
khi máy bay bay trong śt q trình.
Ta có =
1
2
Suy ra vận tốc bay lớn nhất của báy bay là:
=
Ta có thể thấy vận tớc này khá đúng với thực tế trong chuyến bay từ TPHCM về Vinh