CHƯƠNG II : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ
2.2 THIẾT KẾ MỘT SỐ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC SỬ DỤNG BÀI TỐN CĨ NỘI DUNG GẮN
2.2.3 Tiến trình dạy học bài 11 SGK Vật lý 10 (cơ bản): Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn.
luật vạn vật hấp dẫn.
Hoaṭđôngg̣ 1: Nhắc lại lại kiến thức cũ.
Hoaṭđôngp̣ cua giao viên ́ạ̉
Kiểm tra kiến thức cũ - Phát biểu định luật II
Niu-tơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực hấp dẫn và định luật vạn vật hấp dẫn
Hoaṭđôngp̣ của giáo viên Hoaṭđôngp̣ của hocp̣ sinh Nôịdung
32
- Giới thiệu về lực hấp dẫn.
- Yêu cầu HS quan sát mô phỏng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và nhận xét về đặc điểm của lực hấp dẫn.
- Dùng hình thức kể cho HS nghe về chuyện Niutơn đã phát hiện ra định luật như thế nào.
- Nêu và phân tích định luật vạn vật hấp dẫn.
- Mở rộng phạm vi áp dụng định luật cho các vật khác chất điểm.
-Quan sát mô phỏng chuyển động của trái Đất quanh Mặt Trời để rút ra lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa.
- Lắng nghe chuyện kể của
GV.
- Ghi nhận nội dung định luật.
- Biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm.
-Viết cơng thức tính lực hấp dẫn cho trường hợp 2 hình cầu đờng nhất.
I. Lực hấp dẫn:
- Định nghĩa: Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
- Đặc điểm: Lực hấp dẫn tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
1. Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khới lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
2. Hệ thức:
F
hd
với G là hằng sớ hấp dẫn, có giá trị
G = 6,67.10
- Biểu thức (1) áp dụng được cho các vật thông thường trong hai trường hợp:
+ Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm
trên đường nới hai tâm đó.
Hoạt động 3: Xét trường hợp như trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
Hoaṭđôngp̣
- Yêu cầu HS nhắc lại về trọng lực.
- Gợi ý: trọng lực là lực hấp - Viết biểu thức tính trọng dẫn giữa vật có khới lượng m
và Trái Đất.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại - Nhắc lại biểu thức trọng
Nôịdung
III.Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
- Trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
- Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.
- Trọng lượng của vật:
P = G
Trong đó:
M=6.1024kg: khới lượng của trái đất
R=6400km: bán kính trái đất
33
biểu thức trọng lượng đã học.
-Yêu cầu HS Chứng minh biểu thức 11.2, 11.3 - Gợi ý: Vật ở gần mặt đất thì h<<R. lượng đã học. - Chứng minh biểu thức 11.2, 11.3 Mặt khác: P=mg Suy ra: g = Nếu vật ở gần mặt đất: h<<R (h=0) thì: g =
Nhận xét: gia tớc rơi tự do phụ
thuộc vào độ cao h.
Hoạt động 4: Vâṇ dungg̣
Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên nếu bài tập có nội dung gắn với thực tế.
-Giáo viên phân tích đề bài và gợi ý trả lời bằng cách nhắc lại kiến thức vừa học
Hướng dẫn giải:
- Mặt Trăng chịu tác dụng của lực hấp dẫn nên chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. - Nhắc lại kiến thức về
sinh giải bài tập và đánh giá kết quả thu được với thực tế
- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
2.3 KẾT LUẬN
Trong dạy học vật lý việc dạy các bài tập vật lý là một việc làm rất quan trọng. Do đó, trên thị trường có rất nhiều loại sách bài tập vật lý khác nhau từ cơ bản cho đến nâng cao. Tuy nhiên, đa số những bài tập vật lý còn mang nặng tính hàn lâm lý thuyết khơng gắn liền với thực tế. Điều đó làm cho học sinh khi giải bài tập vật lý cho rằng vật lý là môn học xa rời với thực tế, gây ra sự chán nản và mệt mỏi, không khơi gợi được tinh thần hứng thú, ham hiểu biết tìm tòi sáng tạo của học sinh.
Do đó, để tăng cường daỵ hocp̣ liên hê p̣với thưcp̣ tế thìmôṭphần quan trongp̣ là phải xây dưngp̣ đươcp̣ hê p̣thớng bài tâpp̣ cónơịdung liên quan đến thưcp̣ tế. Những vấn đềliên quan đến thưcp̣ tế gần gũi với học sinh se taọ hứng thúcho học sinh khi giải. Mặt khác nếu hê p̣thống bài tập vật lý đươcp̣ xây dưngp̣ với các mức đơ p̣ khác nhau, cótinh́ sáng taọ se giúp học sinh phát triển đươcp̣ năng lưcp̣ tư duy, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái qt. Ngồi ra việc giải bài tập vật lý có nội dung thực tế còn góp phần phát triển tư duy sang tạo của học sinh, giúp năng lực làm việc tự lực của học sinh được nâng cao, tình kiên trì được phát triển. Đới với giáo viên, bài tập vật lý có nội dung thực tế có thể được dùng làm phương tiện để dẫn dắt kiến thức mới hặc dùng để kiểm tra đánh giá kiến thức vật lý của học sinh một cách rất hiệu quả.
Với những ưu điểm lớn trong dạy học như vậy mà sớ lượng các bài tập có nội dung thực tế còn khá hạn chế thì hi vọng với đề tài này sẽ góp một phần nhỏ trong việc xây dựng và sử dụng các bài tập có nội dung thực tế trong dạy học vật lý ở trường phổ thông.