0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Đặc điểm khấu hao và quy chế quản lý vốn khấu hao tại công ty

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN I (Trang 60 -77 )

II. Tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty Truyền tải điện 1:

3- Kế toán haomòn và khấu hao TSCĐ

3.1- Đặc điểm khấu hao và quy chế quản lý vốn khấu hao tại công ty

Toàn bộ TSCĐ của Công ty đang dung cho sản xuất kinh doanh phải trích khấu hao theo quy định của Nhà nớc và của Tổng Công ty.

Với TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh gồm: TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, quỹ phúc lợi dễ sử dụng cho việc phúc lợi, y tế và sự khác của đơn vị. Đơn vị sẽ thực hiện việc xác định hao mòn TSCĐ theo quy định.

* Những TSCĐ đợc đầu t bằng kinh phí sự nghiệp hay quỹ phúc lợi sẽ xác định hao mòn theo quy định của Nhà nớc và Tổng Công ty.

* Việc xác định hao mòn đợc thực hiện theo từng tháng, những tài sản cố định tăng thêm hay giảm bớt từ trớc thì năm tiếp theo mới đợc tính hoặc thôi không tính hao mòn.

* Với TSCĐ hình thành từ nguồn vốn quỹ đầu t phát triển, KHCB, vốn vay của Tổng Công ty cấp cho Công ty phải hạch toán tăng vốn kinh doanh đồng thời tính trích khấu hao và hạch toán chi phí khấu hao vào chi phí theo quy định để thu hồi vốn cho Tổng công ty. Hàng quý, Công ty nộp khấu hao về Tổng Công ty và ghi giảm nguồn vốn kinh doanh.

3.2- Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Căn cứ vào chế độ quản lý” khấu hao TSCĐ ” của công tác hạch toán khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo quyết định 1062 Bộ Tài chính.

Theo quyết định 166 ngày 30/12/1999 thay thế cho quyết định 1062 ngày 14/11/1996 của Bộ Tài chính.

Phơng pháp khấu hao TSCĐ của Tổng công ty điện lực Việt Nam (Công ty truyền tải điện 1 trực thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam) đợc Bộ Tài chính chấp thuận tại văn bản số 1557 TC/CSTC ngày 25/4/2000.

Việc trích hoặc thôi khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng, đợc trích hoặc thôi khấu hao TSCĐ từ ngày đầu của tháng tiếp theo. Những TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn sử dụng hoạt động kinh doanh không đợc tính và trích khấu hao.

Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức.

Mức khấu hao Nguyên giá của TSCĐ

trung bình hàng =

năm của TSCĐ Thời gian sử dụng

Công ty Truyền tải điện trích khấu hao cho từng tháng do đó:

Mức khấu hao Nguyên giá của TSCĐ

trung bình hàng =

tháng của TSCĐ {Số năm (Thời gian) sử dụng x 12 tháng} Hiện nay Công ty áp dụng theo phơng thức khấu hao theo đờng thẳng, Công ty phải lập bảng đăng ký trích khấu hao cho cả năm

Bảng tổng hợp đăng ký trích khấu hao

Năm 1999 - 2000 - 2001 TT Tên TSCĐ NG TSCĐ số hao mòn luỹ kế Mức trích khấu hao trung bình 1 năm Phần tăng khấu hao Phần giảm khấu hao ghi chú A TSC đăng ký trích khấu hao 2099271192083 486380320497 162126773499 48523126 58929500

I Nhà cửa vật khấu hao 24157839648 3001154782 1000384927

II Máy móc thiết bị 565765934035 170814832711 56938277570 21028512 58929500

III Thiết bị truyền dẫn 1508023965060 312370917452 104123639150 20123540

IV Dụng cụ quản lý 13234533450 193415552 64471850 7371074 B TSCĐ không đủ tiêu chuẩn trở thành CCDC 81623691 38523937 0 trích khấu hao C TSCĐ không trích khấu hao 141068071 143356654 0 trích khấu hao D TSCĐ đã trích đủ khấu hao 4488478450 4503392398 0 trích khấu hao E TSCĐ xin thanh lý 795687510 727962260 nt Tổng 2106048049800 491893285743 163964428581

Ngời lập Kế toán trởng Giám đốc

3.3- Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ trên hệ thống sổ kế toán của côngty TTĐ1. ty TTĐ1.

Phần tăng:

- Tủ đấu dây tăng 15/5/2001, mua mới-vốn ngân sách.

Nguyên giá: 6.950.000 thời gian sử dụng 10 năm.

6.950.000

Mức trích khấu hao 1 tháng = = 57.917 đ/tháng

(10 x12)

Luỹ kế đến tháng 12 cần trích: 57.917 x 7 = 405.419 đồng

Tăng mua mới tháng 10 năm 2001 một máy Photocopy – vốn tự bổ sung.

Mức trích Nguyên giá 39.332.491

= = = 819.427 đồng

KH 1 tháng (Thời gian sử dụng x 12) (4 năm x 12)

Tăng tháng 10, tháng 11 bắt đầu trích khấu hao là: 819.427 đồng. Đến tháng 12 cần trích khấu hao : 819.427 x 2 =1.638.854 đồng.

- Tăng do điều chuyển 21/11/ 2001 từ nhà máy thuỷ điện Hoà bình 1 máy ép thuỷ lực 60 tấn ( vốn ngân sách ) đến Công ty TTĐ1.

KH : 13.275.128

GTCL: 46.394.872

- theo dõi về trích khấu hao:

Vì điều chuyển từ tháng 11 đến tháng 12 bắt đầu trích khấu hao

Mức trích khấu 59.670.000

= = 497.250 đồng

hao 1 tháng (10 năm x 12)

Đến tháng 12 cần trích khấu hao: 497.250 đồng.

Phần giảm:

Ngày 22/11/2001 giảm do bán thanh lý đầu ép cốt thuỷ lực EP 605 ( Nguồn vốn ngân sách) :

NG: 25.300.000đ

GTCL: 15.200.000đ

Hao mòn: 10.100.000đ

Số khấu hao tháng sau không trích nữa là : 25.300.000

= = 351.389 đồng

6 năm x 12

Ngày 22/11/2001 giảm do bán thanh lý bơm thuỷ lực ( Nguồn vốn ngân

sách) : NG : 52.630.000 đ

GTCL: 30.100200 đ

Hao mòn: 22.529.800 đ

Số khấu hao tháng sau không trích nữa là : 52.630.000

= = 731.000 đồng

6 năm x 12

Giảm do điều chuyển 1 bộ dụng cụ đo nhiệt từ xa cho truyền tải điện Hải phòng. Nguyên giá : 16.000.000 đồng thời gian sử dụng trong 6 năm.

16.000.000

Mức trích khấu hao 1 tháng = = 222.222 đồng

Từ đó việc tính đợc công ty lên bảng đăng ký khấu hao bổ sung cho TSCĐ mới tăng và giảm.

Dựa vào bảng dăng ký trích khấu hao 3 năm 99 – 2000 – 2001 (bảng)có số khấu hao đăng ký trích trong 1 năm từ đó suy ra số khấu hao đăng ký trích trong 1 tháng bằng cách lấy số khấu hao đăng ký trích trong một năm chia cho 12 tháng. Những TSCĐ mới tăng và giảm đều phải có bảng đăng ký trích khấu hao bổ sung.

Bảng tổng hợp đăng ký trích khấu hao

Năm 2002 TT Tên TSCĐ Mức trích khấu hao trung bình 1 năm Phần tăng khấu hao Phần giảm khấu hao Tổng Mức trích khấu hao 1 năm Mức trích khấu hao trung bình 1 tháng ghi chú A TSC đăng ký trích khấu hao 162126773499 48523126 58929500 162116367025 13509697252

I Nhà cửa vật khấu hao 1000384927 83365410

II Máy móc thiết bị 56938277570 21028512 58929500 56900376582 4741698048

III Thiết bị truyền dẫn 104123639150 20123540 104144662690 8678721890

IV Dụng cụ quản lý 64471850 7371074 71842924 5986910 B TSCĐ không đủ tiêu chuẩn trở thành CCDC 0 trích khấu hao C TSCĐ không trích khấu hao 0 trích khấu hao D TSCĐ đã trích đủ khấu hao 0 trích khấu hao E TSCĐ xin thanh lý nt Tổng 163964428581

Ngời lập Kế toán trởng Giám đốc

- TSCĐ tăng hoặc giảm tháng này thì ngày đầu tháng tiếp theo mới đợc trích khấu hao hay không trích khấu hao.

Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao của Số khấu hao của

trích trong = trích trong + TSCĐ tăng - TSCĐ giảm

tháng này tháng trớc tháng trớc tháng trớc

Công ty TTĐ 1 dựa vào số khấu hao trích trong 1 tháng và các bảng đăng ký trích khấu hao bổ sung từ tháng 1 đến tháng 11 sau đó luỹ kế đến tháng 11 có số khấu hao đã trích trong tháng 11 là 26.156.638.194 đồng.

Số khấu hao TSCĐ cần trích tháng 12 = số khấu hao TSCĐ đã trích tháng 11 + số khấu hao TSCĐ tháng 11 – số khấu hao TSCĐ giám trong tháng 11.

Số khấu hao TSCĐ cần trích tháng 12

= 26.156.638.194 đ + 497.250 - (351.389 + 731.000 + 222.222) = 26.155.830.833 đồng.

Căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán định khoản tháng 12/2001 Nợ TK 6274 : 25.939.846.452 đ

Nợ TK 6424: 215.984.381đ

Có TK 214: 26.155.830.833 đ

Đồng thời phản ánh tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản , ghi đơn: Nợ TK 009 : 26.155.830.833 đ

Khi nộp khấu hao TSCĐ cho Tổng công ty, kế toán ghi: Nợ TK 411 : 26.155.830.833 đ

Có TK 136 : 26.155.830.833 đ Đồng thời ghi có TK 009: 26.155.830.833 đ Khi hạch toán xong kế toán ghi sổ:

Trích sổ nhật ký chung tháng 12 năm 1999 Ngày

tháng ghi sổ

Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền

SH NT Nợ Nợ Trích khấu hao TSCĐ tháng 12 62746424 25.939.846.452215.984.381 214 26.155.830.833 Sổ cái TK214 tháng 12 năm 2000 Ngày tháng ghi sổ

Chứng từ Diễn giải Số hiệu

TK Số tiền SH NT Nợ Nợ D đầu tháng Trích khấu hao TSCĐ tháng 12 6274 6424 1.346.357.203.167 25.939.846.452 215.984.381 D cuối tháng 1.372.513.034.000

IV. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại công ty Truyền tải điện 1: dụng TSCĐ tại công ty Truyền tải điện 1:

1. Phân tích cơ cấu TSCĐ theo các cách phân loại TSCĐ:

TSCĐ trong toàn công ty TTĐ1 chiếm tỷ trong tổng giá trị TS của đơn vị. Bộ phận kế toán góp phần quan trọng với thành quả của công ty. Vì các đơn vị trực thuộc ở cách xa văn phòng quản lý của công ty nên việc theo dõi và quản lý TSCĐ vô cùng khoa khăn.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, công ty không ngừng hoàn thiện công tác quả lý và năng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Theo báo cáo kiểm kê TSCĐ (Tính đến 0 giờ ngày 01/01/2001 thì TSCĐ đang dùng cho SX kinh doanh chiếm hầu hết tổng giá trị tài sản ≈ 99,8%. Trong cơ cấu TSCĐ của công ty TTĐ1, nhóm TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn là nhóm thiết bị truyền dẫn: 70,93% trong khi nhóm nhà cửa, vật kiến trúc chỉ là: 1,47%, máy móc, thiết bị chiếm 36%.

Công ty đã thực hiện theo đúng chế đọ của nhà nớc quy định. Cụ thể là công ty thực hiện phân loại TSCĐ theo 3 hình thức: Hình thức vật chất, Tính cjhất sử dụng và theo nguồn vốn hình thành.

Theo số liệu kiểm kê TSCĐ của doanh nghiệp tính đến 0 giờ ngày 01/01/2001, tòn bộ TSCĐ của công ty có: Tổng nguyên giá: 2.237.334.959 VNĐ Tổng khấu hao: 1.168.696.214.375 VNĐ Tổng giá trị còn lại: 1.006.863.785.958 VNĐ 2. Phân tích tình hình TSCĐ hiện có

Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ và phân loại TSCĐ của công ty cũng đã thực hiện theo đúng chế độ của nhà nớc quy định

Theo số liệu kiểm kê TSCĐ của doanh nghiệp tính đến 0 giờ ngày 01/01/2001, tòn bộ TSCĐ của công ty có:

Tổng nguyên giá: 2.237.334.959 VNĐ Tổng khấu hao: 1.168.696.214.375 VNĐ Tổng giá trị còn lại: 1.006.863.785.958 VNĐ Số liệu chi tiết nh sau:

bảng tổng hợp TSCĐ ở công ty TTĐ1 Có đến 0 giờ ngày 01/01/2002

Chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị còn lại

I. Theo tình hình sử dụng

1. Đang sử dụng 2.234.610.016.756 1.006.312.539.655

2. TSCĐ cha, không cần sử dụng 0 0

3. TSCĐ chờ sử lý 113.945.123 970.783

4. TSCĐ không khấu hao 2.610.112.071 2.324.349.146

II. Theo nguồn hình thành

1. Ngân sách 2.225.981.933.289 1.064.049.524.650 2. Vốn tự có 9.808.205.970 3.092.400.233 3. Vay 1.543.934.700 1.495.934.700 III. Theo TSCĐ HH 1. Nhà cửa vật kiến trúc 32.993.684.439 13.668.144.456 2. Máy móc thiết bị 592.400.540.382 253.900.175.444

3. Phơng tiện truyền dãn vận tải 1.602.746.084.449 84.847.164.590

4. TSCĐ khác 587.368.046.712 6.222.376.115

Theo bảng số liệu trên đối với phân loại theo tình hình sử dụng thì;

- TSCĐ đang dùng chiếm : 99,87% Tổng giá trị TSCĐ

- TSCĐ chờ thanh lý : 0,005% Tổng giá trị TSCĐ

- TSCĐ không khấu hao : 0,125% Tổng giá trị TSCĐ

Qua đây ta thấy đợc rằng việc công ty đa TSCĐ vào hoạt đốngản xuất kinh doanh là rất lứon, không có TSCĐ nà không cần dùng, tài sản nào đến lúc h hỏng thì thanh lý ngay, chỉ có một số ít đang chờ thanh lý.

Công ty đã huy động tối đa TSCĐ vào hoạt động. Từ đây cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty cao.

Với cách phân loại theo nguồn hình thành tài sản:

TSCĐ thuộc vốn tự có chiếm tỉ lệ : 0,44% Tổng số TSCĐ TSCĐ thuộc vốn vay chiếm tỉ lệ : 0,07% Tổng số TSCĐ

Do công ty là một đơn vị hạch tóan phụ thuộc vào tổng công ty nên TSCĐ đợc đầu t bằng vốn của cấp trên chiếm tỷ trọng lớn, phần đầu t bằng vốn tự có tuy nhỏ nhng vẫn lớn hơn vốn vay chứng tỏ công ty cũng rất có nhiều tiềm lực mặc dù cha phải là lớn.

Theo TSCĐ HH:

Nhà cửa vật kiến trúc : 1,47% Tổng giá trị TSCĐ HH

Máy móc thiết bị : 26,48% Tổng giá trị TSCĐ HH

Phơng tiện truyền dẫn, vận tải : 71,64% Tổng giá trị TSCĐ HH

TSCĐ HH khác : 0,41% Tổng giá trị TSCĐ HH

Công ty truyền tải điện 1 đã đầu t vào nhiều phơng tiện truyền dẫn, vận tải. Điều này cũng dễ hiểu bởi ngành nghề chủ yếu của công ty là truyền tải điện. Tuy nhiên nhà cửa vật kiến trúc của công ty vẫn cha đợc đầu t thích đángnên còn chiếm tỉ lệ nhỏ.

Nhìn chung công ty đã đầu t vào TSCĐ một cách đúng đắn từ đó thấy đợc hiệu quả sử dụng TSCĐ rất rõ rật và do vậy việc tăng doanh thu, tăng thu nhập là điều tất yếu (qua bảng số liệu vầ chỉ tiêu phản ánh tình hình sản suất kinh doanh của công ty).

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Năm 1999 : 0.00449

Năm 2000 : 0.00561

Năm 2001 : 0.00686

Hiệu xuất sử dụng TSCĐ của công ty tăng chứng tỏ là do công ty có cơ cấu quản lý tốt, tình hình sử dụng về số lợng, thời gian và công suất hợp lý. Trình độ của công nhân cao.

3. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ

Trong năm 2000 TSCĐ của công ty tăng chủ yếu ở nhóm phơng tiện truyền dẫn và máy móc thiết bị (Do có trơng trình chống quá tải ở các trạm biến áp). Với tỷ trọng và tiến độ tăng từng nhóm TSCĐ của công ty nh vậy là hợp lý qóp phần tăng quy mô sản xuất kinh doanh.

Nh vậy đồng thời với việc tăng TSCĐ, việc trích khấu hao theo quy định tạo nguồn vốn khấu hao với tái đầu t TSCĐ. Mặt khác không chỉ riêng với chi nhánh công ty mà trong phạm vi toàn Công ty tất cả các loại TSCĐ đều đợc sử dụng triệt để , không có trờng hợp sử dụng lãng phí TSCĐ bả thừa hay chờ sử lý.... dới đây là 1 số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCCD tại Công ty TTĐ1

Chỉ tiêu 1999 2000 Chênh lệch 1.NG binhg quân TSCĐ 2121911670473 2237334073960 115422403487 2. Số lao động bình quân 1515 1487 28 3. Mức trang bị TSCĐ (1/2) 1401260176 150459588 103335704 4. Giá trị hao mòn TSCĐ 1061647088730 1168696214376 106049125646 5. Hệ số hao mòn (4/1) 0,5 0,52 6. Giá trị còn lại 1059264581743 1068637859584 937327784 7. Hệ số còn sử dụng đợc(6/1) 0,52 0,48

8. TSCĐ mới đa vào hoạt động 97830988100 105072778300 7241790200

9. Hệ số đổi mới(8/1) 0,046 0,05

Thông qua số liệu trên ta thấy tình hình sử dụng TSCĐ của sông ty tơng đối tốt.

Công ty đã trang bị TSCĐ khá nhiều và tăng liên tục trong 2 năm (≈ 7%). Về hệ số hao mòn năm 1999> 2000. đó là do lợng TSCĐ mới đa vào sử dụng của năm 2000 nhiều hơn năm 1999. Công ty nên tiếp tục theo triều hớng này.

Về hệ số còn sử dụng đợc giảm hơn từ 0,52 đến 0,48, chứng tỏ TSCĐ mới đa vào cha phát huy hết khẳnng, tác dụng sử dụng. Theo hệ số đổi mới thì TSCĐ ở công ty đổi mới ít vẫn còn nhiều thiết bị cũ kỹ, lạc hậu.

Từ tình hình trên thì công ty nên quyết định đầu t nhiều hơn nữa cho TSCĐ (Máy móc) để nâng cao hiệu quả và lãi suất kinh doanh.

Chơng III

Phơng hớng và các giải pháp đổi mới hoàn

thiện tổ chức kế toán và phân tích tình hình

sử dụng TSCĐ tại Công ty Truyền tải điện 1.

I. Nhận xét chung

Khái quát lại cho ta thấy rằng đến nay Công ty TTĐ1 đã khẳng định một chỗ đứng và vai trò quan trọng trong ngành Điện lực Việt nam. Trải qua quá trình phát triển từ năm 1981 đến nay, Công ty đã không ngừng trởng thành và lớn mạnh thể hiện trong việc Công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc mà sau khi trừ các khoản đó còn mộtkhoản lớn để Công ty thực hiện phân phối thu nhập cho CBCNV, mức thu nhập bình quân dầu ngời tăng lên rõ rệt. Sự lớn mạnh của Công ty còn đợcc thể hiện qua cơ sở các kỹ thuật không ngừng đợc nâng cao,cũng nh trình độ quản lý đang hoàn thiện dần.

TSCĐ trong Công ty TTĐ1 nói riêng và ngành điện nói chung luôn giữ vai trò vị trí đặc biệt quan trong trong sản xuất kinh doanh thể hiện ở tỷ trọng của TSCĐ trong tổng vốn sản xuất kinh doanh.

Mà để tiến hành sản xuất kinh doanh Công ty phải có đủ lực lợng lao động, máy móc thiết bị... vì nó là một bộ phậntài sản chủ yếu trang bị cơ sơr


Một phần của tài liệu TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN I (Trang 60 -77 )

×