Mơ hình tính giá gốc sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ và vật tư xuất dùng cho SXKD

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Trang 32 - 37)

xuất dùng cho SXKD

Trình tự tính giá gốc sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá tiêu thụ và giá vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh bao gồm các bước sau:

+ Bước 1: Xác định số lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ cho từng loại, chi tiết cho từng khách hàng, cùng với số lượng vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh.

+ Bước 2: Xác định đơn giá đơn vị của từng loại hàng xuất bán, xuất dùng (với sản phẩm, dịch vụ: Giá thành sản xuất; với hàng hoá: Đơn giá mua; với vật tư xuất dùng: Giá thực tế xuất kho)

Về phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho xuất dùng cho hoặc xuất bán, theo Chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho, có 4 phương pháp tính giá xuất kho

sau đây:

1. Phương pháp giá đích danh 2. Phương pháp đơn giá bình quân

3. Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) 4. Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)

Theo phương pháp giá đích danh, giá trị hàng tồn kho xuất ra thuộc lần

nhập kho nào thì lấy đích danh giá nhập kho của lần nhập đó làm giá xuất kho.

Theo phương pháp đơn giá bình quân, vào cuối mỗi kỳ kế toán phải xác

định đơn giá bình quân của hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá xuất kho theo cơng thức sau đây:

Đơn giá bình

quân cả kỳ =

Trị giá HTK đầu kỳ (hay cuối kỳ trước) + Trị giá HTK nhập trong kỳ Số lượng HTK tồn kho đầu kỳ

+ Số lượng HTK nhập trong kỳ

Ngồi ra, người ta cịn có thể tính đơn giá bình qn sau mỗi lận nhập hoặc có thể tính đơn giá bình qn của hàng tồn kho cuối kỳ trước theo hai công thức dưới đây.

Đơn giá bình quân

cuối kỳ trước =

Trị giá HTK đầu kỳ (hay cuối kỳ trước) Số lượng HTK tồn kho đầu kỳ

Theo phương pháp nhập trước xuất trước, hàng tồn kho xuất ra được

tính theo giá của lơ hàng nhập trước nhất, nếu khơng đủ về mặt số lượng thì lấy tiếp giá của lơ hàng nhập vào tiếp theo theo thứ tự từ trước đến sau.

Theo phương pháp nhập sau xuất trước, hàng tồn kho xuất ra được tính

theo giá của lô hàng nhập sau cùng, nếu không đủ về mặt số lượng thì lấy tiếp giá của lơ hàng nhập trước lơ hàng sau cùng và cứ như vậy tính ngược lên theo thời gian.

+ Bước 3: Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ (với kinh doanh thương mại) theo tiêu thức phù hợp.

+ Bước 4: Nhân số lượng sản phẩm, hàng hoá xuất bàn, vật tư xuất dùng với giá đơn vị của từng loại tương ứng. Đối với kinh doanh thương mại thì cộng thêm với chi phí thu mua đã phân bổ cho hàng hố tiêu thụ.

Mơ hình tính giá sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ và giá vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh

Giá vốn sản phẩm, dịch vụ đã bán, đã cung cấp cho khách hàng

Giá thành thực tế vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh

Giá thành sản xuất của sản phẩm,

dịch vụ - Giá mua thực tế - Chi phí mua vật tư Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung

- Giá th gia cơng

- Thuế khơng được khấu trừ

Mơ hình giá hàng hố tiêu thụ

Giá mua của hàng hố tiêu thụ Phí thu mua phân phối cho hàng hoá tiêu thụ

Giá vốn của hàng hoá tiêu thụ

Giả sử có tình huống sau:

Tại một đơn vị, tình hình nhập, xuất hàng hố A trong tháng như sau: 1. Tồn đầu tháng 1.000kg, đơn giá 10.000đ/kg

2. Nhập, xuất trong tháng

- Ngày 5: Nhập 3.000kg, đơn giá 11.000đ/kg - Ngày 6: Nhập 1.000kg, đơn giá 10.800đ/kg - Ngày 10: Xuất 3.000kg

- Ngày 12: xuất 500 kg

- Ngày 25: Nhập 3.000kg, đơn giá 10.500đ/kg - Ngày 26: Xuất 2.000kg

3. Tồn cuối tháng: 2.500kg.

Yêu cầu: Tính giá xuất kho của hàng hố A trong tháng theo 3 phương

pháp là phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ, phương pháp nhập trước xuất trước và phương pháp nhập sau xuất trước.

Lời giải:

Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ: 1.000 x 10.000 = 10.000.000 đồng Trị giá hàng nhập kho trong kỳ:

3.000 x 11.000 + 1.000 x 10.800 + 3.000 x 10.500 = 75.300.000 đ Khối lượng hàng nhập trong kỳ: 3.000 + 1.000 + 3.000 = 7.000

1. Theo phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ: - Đơn giá bình quân thực tế hàng xuất:

10.000.000 + 75.300.000

= 10.662,5 đồng/kg 1.000 + 7.000

Trị giá hàng xuất trong tháng: 10.662,5 x 5.500 = 58.643.750 đồng Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: 10.662,5 x 2.500 = 26.656.250 đồng 2. Theo phương pháp nhập trước xuất trước

Trị giá hàng xuất ngày 10 là:

1.000 x 10.000 + 2.000 x 11.000 = 32.000.000 đồng Trị giá hàng xuất ngày 12 là:

500 x 11.000 = 5.500.000 đồng Trị giá hàng xuất ngày 26 là:

1.500 x 11.000 + 500 x 10.800 = 21.900.000 đồng Trị giá hàng xuất kho trong tháng:

32.000.000 + 5.500.000 + 21.900.000 = 59.400.000 đồng Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ:

10.000.000 + 75.300.000 – 59.400.000 = 25.900.000 đồng 3. Phương pháp nhập sau xuất trước

Trị giá hàng xuất ngày 10:

1.000 x 10.800 + 2.000 x 11.000 = 32.800.000 đồng Trị giá hàng xuất ngày 12:

500 x 11.000 = 5.500.000 đồng Trị giá hàng xuất ngày 26:

2.000 x 10.500 = 21.000.000 đồng Tổng trị giá hàng xuất trong tháng:

32.800.000 + 5.500.000 + 21.000.000 = 59.400.000 đồng Trị giá hàng tồn trong kỳ:

Chương V

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w