Nguồn gốc sâu xa của những phát minh khoa học là đều bắt đầu từ nhu cầu cuộc sống của
- Xuất phát từ nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Trong chiến tranh thế giới các bên tham chiến đều muốn mình chiến thắng nên đầu tư vào khoa học
- Sau chiến tranh thế giới, trong bối cảnh bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, khoa học càng phát triển.
- Cuộc cách mạng khoa học -công nghệ được bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XX, khởi đầu từ mĩ.
Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ:
- Khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Khoa học gắn liền với kĩ thuật, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học: Khoa học đi trước ở đường cho kĩ thuật đến lượt mình kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. - Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất được rút ngắn.
- Hiệu quả nghiên cứu khoa học ngày càng cao Các giai đoạn:
- Từ thập niên 40- thập niên 70 diễn ra trên lĩnh vực khoa học kĩ thuật. - Từ thập niên 70- nay diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực cơng nghệ.
Tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ:
- Tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm
- Không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng sống của con người
- Tạo điều kiện để thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục theo hướng tích cực.
- Tạo điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa, xu thế tồn cầu hóa phát triển.
Tuy nhiên trong q trình sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ do mục đích khác nhau mà gây nên những hậu quả: tai nạn lao động, tai nạn
giao thơng, vũ khí hủy diệt, ơ nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, bệnh tật.