I XIX và cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là

Một phần của tài liệu LSTG-12-ÔN-TỔ-HỢP (Trang 46 - 48)

B. đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. C. nhu cầu của sản xuất vũ khí.

D. yêu cầu của phát triển sản xuất.

Câu 22: Hãy chỉ ra những biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa

A. sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia; sự sát nhập các cơng ti thành những tập đồn lớn; sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế. B. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế; sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia; sự sát nhập các cơng ti thành những tập đồn lớn.

C. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế; sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia; sự sát nhập các cơng ti thành những tập đồn lớn; sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế.

D. sự sát nhập các cơng ti thành những tập đồn lớn; sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế.

Câu 23: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai diễn ra từ những năm 40 của thế

kỷ XX có đặc điểm nào khác nhau cơ bản với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII.

A. đạt được những thành tựu rất cao. B. những phát minh sáng chế mới. C. đã kết hợp chặt chẽ giữa khoa học và kĩ thuật. D. sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.

Câu 24: Khi dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, nhân loại đang cần đến những yếu tố A. Cơng cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao; tài nguyên thiên nhiên

được tái tạo.

B. Tài nguyên thiên nhiên được tái tạo lại; nguồn năng lượng mới và vật liệu mới. C. Cơng cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao; nguồn năng lượng mới và vật liệu mới. D. Tài nguyên thiên nhiên được tái tạo; giảm tỷ lệ gia tăng dân số.

Câu 25: Hậu quả nặng nề nhất của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần hai mang lại cho thế giới là

A. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường. B. Tai nạn lao động và giao thông. C. Các loại dịch bệnh mới.

D. Việc chế tạo vũ khí hiện đại có thể tiêu diệt nhiều lần sự sống trên hành tinh.

Câu 26: Chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các câu từ A đến D để điền vào chỗ trống hồn thiện đoạn tư liệu nói về đặc điểm của cách mạng khoa học - kĩ thuật:

“Khác với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII, trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, mọi phát minh (1) đều bắt nguồn từ nghiên cứu (2). Khoa học gắn liền với kĩ thuật, (3) đi trước mở đường cho (4)”.

A. Kĩ thuật - khoa học - khoa học - kĩ thuật C. Kĩ thuật - khoa học - kĩ thuật - khoa học B. Khoa học - kĩ thuật - khoa học - kĩ thuật. D. Khoa học - kĩ thuật - kĩ thuật - khoa học

Câu 27. Thương mại quốc tế tăng chứng tỏ điều gì về tính chất nền kinh tế thế giới hiện nay?

A. Tính tồn cầu. B. Tính đa dạng. C. Tính quốc tế hóa D. Tính liên kết khu vực.

Câu 28. Trong xu thế tồn cầu hóa, sự sáp nhập và hợp nhất các cơng ty thành những tập đồn

lớn để nhằm tăng cường A. việc trao đổi, giao lưu học học để hình thành những tập đồn lớn.

B. khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ. C. khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước.

Câu 29. Vai trị cơ bản nhất của các tở chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực là gì?

B. Giải quyết các vấn đề về kinh tế, tiền tệ. A. Giải quyết các vấn đề về vốn, vấn đề thị trường.

C. Giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực.

D. Giải quyết những vấn đề kinh tế, tiền tệ, tài chính chung của thế giới và khu vực.

Câu 30. Trong xu thế tồn cầu hóa, giá trị trao đởi của lĩnh vực nào đã tăng lên mạnh mẽ trên phạm vi quốc tế? A. Tiền tệ. B. Dịch vụ. C.Thương mại

.D. Cơng nghệ.

Câu 31. Mặt tích cực cơ bản nhất của xu thế tồn cầu hóa là

A. thúc đẩy rất nhanh, mạnh sự phát triển nền kinh tế thế giới.

B. thúc đẩy rất nhanh sự phát triển nền kinh tế thế giới, đưa lại sự tăng trưởng cao. C. thúc đẩy rất nhanh sự hợp tác giữa các quốc gia đưa đến sự tăng trưởng cao.

D. thúc đẩy rất mạnh sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao.

Câu 32. Trước những thách thức lớn của xu thế tồn cầu hóa Việt Nam cần phải làm gì để hạn

chế những mặt tiêu cực? A. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học - cơng nghệ.

B. Đi tắt đón đầu những thành tựu công nghệ, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.

C. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học - cơng nghệ, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến. D. Tiếp thu, ứng dụng những thành tựu khoa học - cơng nghệ, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, giữ vững chủ quyền độc lập.

Câu 33. Chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống hồn thiện đoạn tư liệu nói về mặt tiêu

cực của tồn cầu hóa:

“Tồn cầu hóa làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn (từ kém an tồn về kinh tế, tài chính đến kém an tồn về chính trị), hoặc tạo ra nguy cơ đánh mất (a) và xâm phạm đến (b) của các quốc gia…”

A. a . bản sắc dân tộc, b. nền độc lập tự chủ. B. a. bản sắc dân tộc, b. an ninh quốc gia.

C. a. truyền thống văn hóa, b. nền độc lập tự chủ. D. a. truyền thống văn hóa, b. tồn vẹn lãnh thổ.

Bài 11: Ôn tập

Một phần của tài liệu LSTG-12-ÔN-TỔ-HỢP (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w