- Chế độ quang thế:
c) Sơ đồ dùng phototranzito
2.3.4. Thiết bị nhân quang
Khi bề mặt vật rắn bị bắn phá bởi các điện tử có năng l−ợng cao, nó có thể phát
xạ các điện tử (gọi là phát xạ thứ cấp). Nếu số điện tử phát xạ thứ cấp lớn hơn số điện tử tới thì có khả năng khuếch đại tín hiệu. Sự khuếch đại đ−ợc thực hiện bằng các thiết bị nhân quang (hình 2.27).
Các điện tử tới (điện tử sơ cấp) đ−ợc phát xạ từ một photocatot đặt trong chân không và bị chiếu sáng. Sau đó chúng đ−ợc tiêu tụ trên đ−ợc cực thứ nhất của dãy các điện cực (dynode) nối tiếp. Bề mặt các điện cực nối tiếp phủ bằng vật liệu có khả năng phát xạ điện tử thứ cấp. Theo chiều đi từ điện cực thứ nhất đến các điện cực tiếp theo, điện thế của các điện cực tăng dần sao cho các điện tử sinh ra từ điện cực thứ k sẽ bị
0,5.10-2lm
Hình 2.26 Đặc tr−ng và độ nhạy của tế bào quang điện dạng khí Ia (àA) Vak(V) 2 1 0 20 40 60 80 100 120 10-2 lm 1,5.10-2lm 2.10-2lm Vak (V) 6 2 0 20 40 60 80 4 8 Đ ộ nhạ y t − ơng đối
hút bởi điện cực thứ (k+1). Kết quả ở điện cực sau số điện tử lớn hơn ở điện cực tr−ớc đó.
Hệ số khuếch đại của thiết bị nhân quang xác định theo công thức:
( )nt t c
M=η η δ
ηc - hệ số thu nhận điện tử hữu hiệu của các cực.
ηt- hệ số chuyển tải hữu hiệu từ điện cực này sang điện cực khác.
δ - hệ số phát xạ thứ cấp (số điện tử thứ cấp phát ra khi có một điện tử đập vào điện
cực).
Với số điện cực n = 5 - 15, hệ số phát xạ thứ cấp δ = 5 - 10 và ηt > 90%, thì M ~106 - 108.
Hình 2.27 Thiết bị nhân quang 1)b Photocatot 2) Dynode (điện cực thứ cấp)
K A
Φ
1
Ch−ơng III
Cảm biến đo nhiệt độ