Bộ dồn kênh MUX (multiplexer)

Một phần của tài liệu giaotrinhcambien (Trang 148 - 149)

- Cơ chế từ hoá: Nh− chúng ta đã biết trong vật liệu sắt từ, mỗi nguyên tử đ−ợc đặc

1) Nguồn phát tia bức xạ 2) Bộ thu 3) Chất l−u

10.3.2. Bộ dồn kênh MUX (multiplexer)

Nhiệm vụ của MUX là dồn kênh, biến tín hiệu song song từ các cảm biến thành nối tiếp để d−a vào A/D và àP. Để dảm bảo độ tác động nhanh, ng−ời ta phải sử dụng các khoá điện tử, tức là thực hiện việc đổi nối khơng tiếp xúc. Đổi nối này có −u điểm là độ tác động nhanh cao (tần số đổi nối có thể đạt hàng chục MHz). Tuy nhiên chúng có nh−ợc điểm là khi đóng mạch điện trở thuận khác 0 (có thể đến hàng trăm Ω) còn khi hở mạch điện trở ng−ợc khác ∞ (cỡ vài trăm kΩ). Vì vậy các bộ dồn kênh th−ờng đ−ợc bố trí sau CĐCH, ở đó tín hiệu đã đ−ợc chuẩn hố.

Bộ đổi nổi có hai chế độ làm việc:

- Chế độ chu trình: tín hiệu các cảm biến sẽ lần l−ợt đ−a vào A/D theo một chu trình. Tần số lặp lại của tín hiệu sẽ đ−ợc lựa chọn tuỳ thuộc sai số của phép đo cho tr−ớc.

- Chế độ địa chỉ: bộ đổi nổi làm việc theo một ch−ơng trình đã định sẵn.

Do sai số của bộ dồn kênh tăng khi số l−ợng kênh tăng nên đối với các cảm biến thông minh ng−ời ta th−ờng hạn chế số kênh sử dụng.

Trên hình 10.5 là sơ đồ nguyên lý của một bộ đổi nối điện tử MUX 8 bit loại CD 4051.

CĐCHS S

ổn áp 4 mA 4 - 20 mA

Hình 10.4 Chuyển đổi chuẩn hố đầu ra là dịng một chiều

Bộ biến đổi ứ Th h 23 22 Đầu ra đến A/D K2 K7

Các bit điều khiển từ àP đ−ợc đ−a đến bộ biến đổi mức logic để điều khiển register cho ra xung đóng mở tám khoá K0, K1, ..., K7 đ−a tín hiệu từ tám kênh đầu vào dồn đến một đầu ra để đ−a đến bộ chuyển đổi A/D.

Ngày nay các loại MUX đ−ợc sản xuất d−ới dạng mạch IC rất tiện cho việc sử dụng vào thiết bị đo. Tuy nhiên nh− thế th−ờng số l−ợng kênh vào là cố định, không thay đổi đ−ợc theo yêu cầu thực tế.

Một phần của tài liệu giaotrinhcambien (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)