Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3.2. Các nguồn tác động chính đến các vị trí quan trắc
Hồ Phai Món
Đặc điểm chính của hồ Phai Món là nằm trong địa bàn phường Hồng Văn Thụ, bao quanh là khu dân cư đơng đúc, hồ khơng có đường tiêu thốt nước. Hiện trạng mặt hồ là bèo và cỏ mọc phủ kín mặt hồ, mực nước đang bị bồi lấp bởi đất và vật liệu xây dựng của người dân trong q trình xây dựng nhà cửa, cơng trình kiến trúc khác. Nước hồ có màu đen đục, phần đáy hồ đã bị lắng tụ bùn và xác thực vật tương đối dày, có mùi hơi.
Các tác động chính gây ơ nhiễm hồ Phai Món:
- Việc xây dựng nhà cửa và các cơng trình kiến trúc khác (văn phịng, trụ sở làm việc, nhà nghỉ, khách sạn kinh doanh,...), trong quá trình xây dựng đã thải bỏ xuống bờ và lòng hồ một lượng lớn đất cát, vật liệu xây dựng làm bồi lấp, chiếm dụng diện tích và thu hẹp lòng hồ. Trong khi đó, hồ Phai Món khơng lưu thơng được dịng chảy do khơng có đường tiêu thốt nước, gây nên tình trạng "hồ chết" ứ đọng nước, khơng có khả năng tự làm sạch.
- Nước thải từ khu dân cư sinh sống xung quanh xả thẳng trực tiếp xuống hồ không qua xử lý (nước giặt rửa, vệ sinh và nước mưa chảy tràn trên các tuyến cống thốt nước đơ thị chưa được thu gom, đấu nối và xả thải xuống hồ) làm gia tăng tình trạng ơ nhiễm.
- Sự phát triển và phân hủy xác thực vật (bèo, cỏ,...), động vật chế và tình trạng vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi xuống lòng hồ của một bộ phận dân cư thiếu ý thức đã làm cho mức độ ô nhiễm ngày càng tăng.
* Hiện trạng: Nằm trong quần thể Công viên hồ Phai Loạn do Công ty cổ phần Công viên cây xanh Lạng Sơn quản lý (theo Quyết định số 844/QĐ-UB-XD ngày 10/6/2005 của UBND tỉnh), xung quanh khu vực Hồ là các tuyến đường: Lê Hồng Phong, Yết Kiêu, Phan Huy Ích và Trần Đăng Ninh, tập trung đơng dân cư sinh sống và một số nhà hàng kinh doanh, cơ sở khác (Nhà hàng Linh Dẩn, Nhà hàng New Century, Nhà hàng Thủy Quán, Cung Thiếu nhi và các lều quán bán hàng nhỏ lẻ dọc bờ hồ). Hồ đóng vai trị góp phần điều tiết khí hậu cho khu vực, tuy nhiên những năm gần đây đang có dấu hiệu bị ơ nhiễm. Xung quanh hồ có hơn 20 hộ gia đình đang sinh sống xung quanh khu vực hồ; hơn 10 lều quán bán hàng ăn uống nhỏ, một số hàng qn có bố trí khu vệ sinh cá nhân, nước thải khơng được xử lý chảy thẳng xuống hồ. Hồ có đường cống thốt nước chảy ra ao tự nhiên cách vị trí bờ hồ khoảng 20m (ao Hang Hủi, đường Lê Hồng Phong, phường Tam Thanh), tuy nhiên nước hồ chỉ tiêu thoát được qua cống vào mùa có mưa lớn. Xung quanh khu vực bờ hồ cịn có một phần diện tích đất của người dân trồng rau, hoa màu có sử dụng phân bón.
* Các tác động chính gây ơ nhiễm hồ Phai Loạn:
- Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư sinh sống xung quanh hồ và nước rửa vệ
sinh có chứa hàm lượng hữu cơ cao (BOD, COD, NH4+,...) từ các nhà hàng kinh
doanh ăn uống trực tiếp xả thải xuống hồ, không được xử lý triệt để; nước mưa chảy tràn trên các tuyến cống thoát nước đô thị chưa được thu gom, đấu nối và xả thải xuống hồ gây ô nhiễm.
- Phân, xác thực vật, động vật nhỏ chết; việc sử dụng phân bón hữu cơ để chăm bón cho rau màu trồng trong khu vực bờ hồ khơng hợp lý, lượng phân bón (dạng lỏng) tồn dư ngấm theo các rãnh bề mặt, chảy tự nhiên theo hướng dốc xuống hồ gây ô nhiễm hữu cơ, vi sinh.
- Tình trạng vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi xuống lòng hồ của một bộ phận dân cư thiếu ý thức, các cơng trình vệ sinh di động và rác thải của các lều quán bán hàng xả thải xuống hồ gây ô nhiễm hữu cơ và vi sinh vật có hại trong nước.
được qua cống vào mùa có mưa lớn. Do vậy vào mùa khơ thường xảy ra tình trạng ơ nhiễm.
Suối Lao Ly
- Hiện trạng: Suối Lao Ly là con suối chảy từ Khòn Cuồng - Cầu Đen
(huyện Cao Lộc) qua địa bàn 03 phường (Vĩnh Trại, Tam Thanh, Hoàng Văn Thụ) và đổ ra sơng Kỳ Cùng, có tổng chiều dài khoảng 3,9km. Dọc hai bên bờ suối tập trung đơng dân cư sinh sống, có điểm chảy qua chợ Giếng Vng (điểm xa thải lưu
lượng lớn thải ra dòng suối, trung bình khoảng 30 - 50 m3/ngày, trong chợ có khu
vực giết mổ gia cầm và thủy sản) và qua các khu vực trụ sở, văn phòng, nhà hàng kinh doanh ăn uống,… trên địa bàn các phường: Vĩnh Trại, Hoàng Văn Thụ, Tam Thanh. Những năm trước đây dịng suối từng bị ơ nhiễm nặng (có nhiều thơng số ơ
nhiễm như: TSS, COD, BOD5,... vượt tiêu chuẩn cho phép), sau khi được cải tạo,
nạo vét và kè nắn bờ suối, chất lượng nước suối đã được cải thiện, tuy nhiên vẫn bị
ô nhiễm Amoni (NH4+
), nước suối có mùi hơi do phân hủy xác thực vật, động vật và các phế phẩm sản xuất, chất thải sinh hoạt thải ra lòng suối. Từ năm 2014 trở lại đây, UBND thành phố Lạng Sơn đã giao các cơ quan chức năng triển khai dự án kè chắn bờ, nạo vét lòng suối do vậy chất lượng nước suối đã được cải thiện tốt hơn trước.
- Các tác động chính dẫn đến ơ nhiễm suối Lao Ly:
+ Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư sinh sống dọc hai bên bờ suối tại địa bàn các phường: Tam Thanh, Vĩnh Trại, Hoàng Văn Thụ; nước rửa vệ sinh từ các cơ sở, nhà hàng kinh doanh ăn uống, dịch vụ,... và nước thải từ các hộ gia đình chăn ni, giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ hoạt động xen kẽ trong khu dân cư xả thải trực tiếp ra suối Lao Ly, thành phần nước thải có chứa hàm lượng hữu cơ cao.
+ Phân, xác thực vật, động vật nhỏ chết, phân hủy gây ơ nhiễm.
+ Tình trạng vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi xuống lịng hồ, các cơng trình vệ sinh di động và nước thải, chất thải từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ xả thải trực tiếp xuống suối không qua xử lý gây ô nhiễm.
Sông Kỳ Cùng tại cầu Ngầm
Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện Lao và các khu dân cư của thành phố Lạng Sơn. Nước sơng có lưu lượng tương đối lớn. Mục đích sử dụng chính là tưới tiêu thủy lợi, chăn ni. Hai bên bờ sông đã được kè chắn bờ đá. Vào mùa mưa lũ mực nước dâng cao, cá biệt có những năm mực nước dâng gây ngập úng cục bộ tại nhiều địa bàn thành phố (năm 2008, 2015 đã có những trận mưa lũ gây ngập úng các khu vực trên địa bàn phường Chi Lăng, phường Vĩnh Trại, phường Đông Kinh và một phần trên tuyến đường Bến Bắc, phường Tam Thanh).
- Các tác động chính dẫn đến ơ nhiễm nước sông:
+ Mương dẫn nước thải sinh hoạt tại khu dân cư Phai Luông phường Chi Lăng chảy trực tiếp đến khu dân cư phố Phan Huy Chú - thành phố Lạng Sơn rồi chảy qua cầu Thụ Phụ cũng chưa qua xử lý, sau đó chảy trực tiếp ra sơng Kỳ Cùng. Cống dẫn nước thải được xây dựng từ thời Pháp chảy từ khu chợ Chi Lăng qua trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn đến cầu Ba Toa (phường Chi Lăng) rồi ra sông Kỳ Cùng.
+ Tại cầu Bến Bắc (phường Tam Thanh) gọi là nước suối Nhị Thanh chảy ra khu dân cư lại tiếp nhận chủ yếu là nước thải sinh hoạt của khu dân cư và Bệnh viện đa khoa tỉnh rồi đổ ra sông Kỳ Cùng là nguồn gây ô nhiễm nước sông Kỳ Cùng.
+ Rác thải sinh hoạt với số lượng dân số ngày càng tăng thì hầu hết rác thải khơng được thu gom triệt để. Dọc bờ sông Kỳ Cùng đoạn thành phố Lạng Sơn đều thấy rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi chủ yếu là túi nilon, giấy bìa,... đây là nguồn gây tác động đến môi trường nước sông Kỳ Cùng.
+ Tác động của thời tiết (mùa mưa, lũ) kéo theo lượng đất cát, phù sa bồi lấp làm gia tăng các vật chất rắn lơ lửng trong nước, do vậy kết quả quan trắc vào mùa mưa (đợt 1 hàng năm) thường có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao.
+ Nước thải từ khu chợ Đơng Kinh, chợ cóc trong các khu dân cư xả trực tiếp ra sông cũng là nguồn tác động đến môi trường nước sông.
Sông Kỳ Cùng tại cầu Mai Pha
Đặc điểm chính của sơng Kỳ Cùng tại cầu Mai Pha: Đây là điểm đầu vào của sông Kỳ Cùng khi chảy qua địa bàn thành phố Lạng Sơn, chịu tác động từ hoạt
động sản xuất canh tác nông nghiệp hai bên bờ sông và khu dân cư sinh sống ven sơng. Vị trí tại cầu Mai Pha gần đường quốc lộ 1A, thuộc xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn. Nước sơng có màu trắng đục, mùa mưa tiếp nhận phù sa bồi lấp tương đối màu mỡ, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp, vào mùa khô mực nước hạ tương đối thấp và dịng chảy chậm.
Các tác động chính gây ơ nhiễm chất lượng nước sông Kỳ Cùng tại điểm cầu Mai Pha:
- Tác động của thời tiết (mùa mưa, lũ) kéo theo lượng đất cát, phù sa bồi lấp làm gia tăng các vật chất rắn lơ lửng trong nước, do vậy kết quả quan trắc vào mùa mưa (đợt 1 hàng năm) thường có giá trị cao.
- Hoạt động canh tác nơng nghiệp có sử dụng các loại phân bón (vơ cơ, hữu cơ), phân bón dư thừa chứa trong các bao bì mềm khơng được thu gom tập trung xả thải trực tiếp xuống sông gây ô nhiễm nguồn nước.
- Rác thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt từ người dân sinh sống ven sông và xác thực vật, động vật chết thải bỏ ra sơng hoặc theo mưa lũ cuốn trơi theo dịng chảy gây ơ nhiễm, đặc biệt là tại các vị trí dịng nước sâu và dòng chảy chậm như các vực nước tù ven bờ sông.