Thanh lý tài sản và các khỏan nợ

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật kinh tế Bùi Thị Ngọc Dung (Trang 64 - 65)

II- Nội dung của luật phá sản doanh nghiệp

3. Thanh lý tài sản và các khỏan nợ

3.1. Trƣờng hợp tòa án ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản:

- Trƣờng hợp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thua lỗ đã đƣợc nhà nƣớc áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh nhƣng vẫn không phục hồi đƣợc và khơng thanh tốn đƣợc các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có u cầu thì tồ án ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản của doanh nhiệp mà không cần triệu tập hội nghị chủ nợ (Điều 78Luật phá sản năm 2004).

- Thẩm phán ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản khi hội nghị chủ nợ không thành trong những trƣờng hợp sau đây:

+ Chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã không tham gia hội nghị chủ nợ mà khơng có lý do chính đáng hoặc sau sau khi hội nghị chủ nợ đã đƣợc hoãn một lần nếu ngƣời nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc một trong các trƣờng hợp tại Điều 13, 14 Luật phá sản năm 2004.

+ Không đủ số chủnợ quy định tham gia hội nghị chủ nợ sau khi hội nghị chủ nợ đã đƣợc hoãn một lần nếu ngƣời nộp đơn thuộc một trong các trƣờng hợp tại Điều 15,16,17,18 Luật phá sản năm 2004.

- Khi hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua nghị quyết đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thanh toán nợ cho các chủ nợ và yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phƣơng án phục hồi kinh doanh, nếu có một trong các trƣờng hợp sau thì tồ án ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản:

+ Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng đƣợc phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh trong thời gian quy định.

+ Hội nghị chủ nợ không thông qua phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.

+ Doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện không đúng hoặc không thực hiện phƣơng án phục hồi hoạt động kinh doanh trừ trƣờng hợp các bên liên quan có thoả thuận khác.

3.2. Tài sản phá sản và thứ tự phân chia tài sản:

- Tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: + Tài sản và quyền về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có tại thời điểm tồ án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

+ Các khoản lợi nhuận, các tài sản và các quyền về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ có do việc thực hiện các giao dịch đƣợc xác lập trƣớc khi toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

+ Tài sản là vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã. Trƣờng hợp thanh lý tài sản là vật có bảo đảm thì trả cho chủ nợ có bảo đảm, nếu tài sản vƣợt quá khoản nợ có bảo đảm thì phần Vƣợt là tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.

+ Gía trị quyền sử dụng đất của doanh nghiệp, hợp tác xã đƣợc xác định theo quy định của pháp luật về đất đai.

Ngoài các loại tài sản trên, tài sản của doanh nghiệp tƣ nhân, công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản cịn bao gồm cả tài sản không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tƣ nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh.

- Thứ tự phân chia tài sản:

+ Các khoản nợ đƣợc bảo đảm bằng tài sản thế hcấp hặc cầm cố đƣợc toà án xác lập trƣớc khi thụ lý đơn thì đƣợc ƣu tiên thanh tốn bằng tài sản đó. Nếu tài sản thế chấp, cầm cố không đủ để thanh tốn cho số nợ thì phần nợ cịn lại đƣợc thanh tốn trong quá trình thnah lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã.

+ Các khoản nợ chƣa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục thanh lý đƣợc xử lý nhƣ các khoản nợ đến hạn nhƣng khơng đƣợc tính lãi đối với thời gian chƣa đến hạn.

Sau khi thanh tốn các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản bảo đảm, việc phân chia tài sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tác xã đƣợc thực hiện theo trật tự sau:

+ Phí phá sản

+ Các khoản nợ lƣơng, trợ cấp thơi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác theo thoả ứơc lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết.

+ Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho các chủ nợ trong danh sách chủ nợ theo nguyên tắc nếu giá trị tài sản đủ để thanh tốn các khoản nợ thì mỗi chủ nợ đều đƣợc thanh tốn đủ số nợ của mình, nếu tài sản khơng đủ để thanh tốn các khoản nợ thì mỗi chủ nợ đƣợc thanh toán một phần khoản nợ của mình theo tỷ lệ tƣơngứng.

3.3. Đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản:

Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản trong những trƣờng hợp sau đây:

- Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cịn tài sản để thực hiện phƣơng án phân chia tài sản.

- Phƣơng án phân chia tài sản đãđƣợc thực hiện xong.

Quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản đã làm kết thúc thủ tục thanh lý để toà án tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản nhằm kết thúc sự tồn tại của doanh nghiệp, hợp tác xã.

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật kinh tế Bùi Thị Ngọc Dung (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)