Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án:

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật kinh tế Bùi Thị Ngọc Dung (Trang 70 - 73)

II. Hình thức giải quyết tranh chấp thƣơng mại

4. Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án:

4.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại của tịa án:

- Thẩm quyền theo cấp Tồ án: + Toà án nhân dân cấp huyện:

Những tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh, thƣơng mại sau đây khơng thuộc thẩm quyền củatồ án nhân dân cấp huyện:

Tranh chấp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i khoản 1 Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 mà có đƣơng sự hoặc tài sản ở nƣớc ngồi hoặc cần phải uỷ thác cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nƣớc ngoài.

Tranh chấp về vận chuyển hàng hố, hành khách bằng đƣờng hàng khơng, đƣờng biển, mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; đầu tƣ tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác.

Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau đều có mục đích lợi nhuận.

Tranh chấp giữa công ty với thành viên công ty, giữa các thành viên công ty với nhau liên quan đến thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của cơng ty.

Các tranh chấp khác.

+ Tịa kinh tế Tồ án nhân dân cấp tỉnh: có thẩm quyền sơ thẩm tất cả các tranh chấp về kinh doanh thƣơng mại trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền của toà án nhân dân cấp huyện.

Khi cần thiết, tồ án nhân dân cấp tỉnh có thể lấy lên giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các tranh chấp thuộc thẩm quyền của toà án nhân dân cấp huyện (khoản 2 Điều 34).

- Thẩm quyền theo lãnh thổ: Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

+ Tồ án có thẩm quyền sơ thẩm các tranh chấp về kinh doanh, thƣơng mại là toà án nơi bị đơncƣ trú, làm vịêc hoặc nơi bị đơn có trụ sở.

+ Tồ án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản.

+ Đƣơng sự có quyền thoả thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu tòa án nơi cƣ trú, làm việc của nguyên đơn hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn giải quyết những tranh chấp về kinh doanh, thƣơng mại.

- Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn: Điều 36 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

+ Nếu không biết nơi cƣ trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì ngun đơn có thể u cầu tồ án nơi bị đơn cƣ trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết.

+ Nếu tranh chấp phát sinh từ chi nhánh của tổ chức thì ngun đơn có thể u cầu tồ án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh để giải quyết.

+ Nếu bị đơn không có nơi cƣ trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam thì ngun đơn có thể u cầu tồ án nơi mình cƣ trú, làm vịêc giải quyết.

+ Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì ngun đơn có thể u cầu tồ án nơi hợp đồng đƣợc thực hiện giải quyết.

+ Nếu các bị đơn cƣ trú, làm việc có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì ngun đơn có thể yêu cầu toà án nơi một trong các bị đơn cƣ trú, làm việc, có trụ sở giải quyết.

+ Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phƣơng khác nhau thì nguyên đơn có thể u cầu tồ án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.

4.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại của tòa án:

- Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp sơ thẩm: + Khởi kiệnvà thụ lý vụ án

+ Hoà giải và chuẩn bị xét xử + Phiên toà sơ thẩm

- Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm:

- Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, bao gồm: + Thủ tục giám đốc thẩm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/ Luật Doanh nghiệp đƣợc Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006.

2/ Bộ lụat Dân sự năm 2005 đƣợc Quốc hội nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006.

3/ Luật thƣơng mại đƣợc Quốc hội nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006.

4/ Luật phá sản đƣợc Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa X kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2004.

5/ Pháp lệnh về trọng tài thƣơng mại của UBTVQH11ngày 25/2/2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2003.

6/ Nghị định số 25/2004/NĐ – CP ngày 15/2/2004 quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh trọng tài thƣơng mại.

7/ Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ngày 10/3/1994

8/ Luật kinh tế Việt Nam –nhà xuất bản Chính trị quốc gia –Hà Nội năm 2002 9/ Luật hợp tác xã 2003

10/ Giáo trình Luật thƣơng mại của Trƣờng Đại học luật Hà Nội năm 2006 11/ Công báo số số 1+2 ngày 01/3/2006; 3+4 ngày 3/3/206.

MỤC LỤC

Trang

LỜI NĨI ĐẦU ............................................................................................................................ 1

VỊ TRÍ, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU ......................................................................................... 2

Chƣơng I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ........................................... 3

I- Quan niệm về luật kinh tế, luật thƣơng mại, luật kinh doanh ............................................. 3

II- Khái niệm luật thƣơng mại ............................................................................................... 4

Chƣơng II: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP ..................................... 9

THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .......................................................................... 9

I- Khái quát chung về Doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp........................................... 9

II- Doanh nghiệp tƣ nhân và hộ kinh doanh cá thể ................................................................ 9

1- Doanh nghiệp tƣ nhân .................................................................................................... 9

2- Hộ kinh doanh cá thể .................................................................................................... 13

III- Pháp luật về công ty ....................................................................................................... 14

1- Khái niệm chung về công ty ......................................................................................... 14

2- Những quy định chung về công ty theo pháp luật Việt Nam ....................................... 16

3- Các loại công ty cụ thể ................................................................................................. 23

IV- Doanh nghiệp nhà nƣớc ................................................................................................. 38

1- Khái niệm, đặc điểm và các loại doanh nghiệp nhà nƣớc ............................................ 38

2- Thành lập, tổ chức lại và giải thể Doanh nghiệp nhà nƣớc .......................................... 39

3- Tổ chức và quản lý công ty nhà nƣớc .......................................................................... 42

V- Hợp tác xã ....................................................................................................................... 43

1- Khái niệm và đặc điểm: ................................................................................................ 43

2- Thành lập, tổ chức lại và giải thể hợp tác xã ................................................................ 44

3- Tổ chức và quản lý hợp tác xã ..................................................................................... 46

Chƣơng III: CÁC HÀNH VI THƢƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH ........................................ 48

CỦA LUẬT THƢƠNG MẠI ................................................................................................... 48

I- Các hành vi thƣơng mại: ................................................................................................... 48

II- Một số hành vi thƣơng mại cụ thể ................................................................................... 48

1- Mua bán hàng hóa ........................................................................................................ 48

2- Xúc tiến thƣơng mại ..................................................................................................... 54

ChƣơngIV: PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP ............................................................................. 58

I- Khái niệm về phá sản doanh nghiệp ................................................................................. 58

2- Phân biệt giữa phá sản và giải: ......................................................................................... 59

II- Nội dung của luật phá sản doanh nghiệp ......................................................................... 59

1- Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản ...................................................................... 59

2. Hội nghị chủ nợ: ........................................................................................................... 62

3. Thanh lý tài sản và các khỏan nợ.................................................................................. 64

4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản ................................................................. 65

Chƣơng V: CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ....................................... 67

TRONG THƢƠNG MẠI.......................................................................................................... 67

I. Khái niệm chung về tranh chấp thƣơng mại ..................................................................... 67

II. Hình thức giải quyết tranh chấp thƣơng mại ................................................................... 67

1. Thƣơng lƣợng: .............................................................................................................. 67

2. Hòa giải: ....................................................................................................................... 68

3. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thƣơng mại: ........................................................ 69

4. Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án: .............................................................................. 70

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật kinh tế Bùi Thị Ngọc Dung (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)