Về đầu tư phát triển lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Tieu luan tu chon_Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Kon Tum giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 33)

IV. Các giải pháp thực hiện 1 Về quản lý rừng

6. Về đầu tư phát triển lâm nghiệp

6.1. Huy động nhiều nguồn vốn trong xã hội để đầu tư phát triển rừng như vốn ngân sách, vốn thu tiền dịch vụ môi trường rừng và các nguồn vốn khác.

6.2. Thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh và triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, trong đó tập trung chủ yếu thu tiền dịch vụ môi trường rừng đối với các cơng trình thuỷ điện trên địa bàn tỉnh và chi trả cho các chủ rừng để đầu tư tái trồng rừng và khoán bảo vệ rừng.

6.3. Hồn thiện cơng tác định giá quyền sử dụng rừng; thực hiện thu tiền sử dụng rừng và đất lâm nghiệp khi giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp.

Phần thứ tư KẾT LUẬN

Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Kon Tum được xây dựng trên cơ sở hiện trạng tài nguyên rừng và các điều kiện thực tế tổ chức sản xuất kinh doanh rừng trên địa bàn tỉnh; các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo kinh doanh rừng lâu dài, liên tục với năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế ngày càng cao. Khai thác khơng lạm dụng vào vốn rừng, vẫn duy trì và phát triển được rừng về cả diện tích và trữ lượng, đảm bảo chức năng phịng hộ mơi trường, sinh thái và tính đa dạng sinh học của rừng. Ngồi ra, khai thác hợp lý tài nguyên rừng theo hướng bền vững sẽ giải quyết được hài hịa lợi ích: Nhà nước có nguồn thu cho ngân sách để đầu tư phát triển, quyền lợi của doanh nghiệp được đảm bảo, đời sống người lao động từng bước được cải thiện góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn./.

Một phần của tài liệu Tieu luan tu chon_Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Kon Tum giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w