CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1 Công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập luật thương mại việt nam (phần 1) ths lê thị hải ngọc (Trang 119 - 120)

- Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký doanh nghiệp

2. CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1 Công ty cổ phần

2.1. Công ty cổ phần

a. Khái niệm

Cơng ty cổ phần (CTCP) là một hình thức tổ chức kinh doanh ra đời, tồn tại và phát triển trong những điều kiện lịch sử và xã hội nhất định. Sự hình thành và phát triển của CTCP gắn liền với sự hình thành của thị trường vốn, thị trường tiền tệ. Đối với Việt Nam, sau khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đã ban hành Luật Cơng ty 1990 và chín năm sau ban hành Luật Doanh nghiệp để thay thế Luật Cơng ty 1990 và sau đó ban hành Luật Doanh nghiệp 2005. Trong các văn bản nêu trên, thì CTCP là loại hình doanh nghiệp được quy định chi tiết nhất. Bởi vì, CTCP là loại tổ chức doanh nghiệp có “độ phức tạp cao”, có những mối quan hệ đa dạng trong khi đó bản thân cơng ty là một trong những loại hình tổ chức kinh doanh phổ biến hiện nay.

Theo Điều 77 Luật doanh nghiệp 2005 quy định:

“Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: vốn Điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Cổ đơng có quyền tự do chuyển

nhượng cổ phần của mình cho người khác trừ trường hợp quy định tại

Khoản 3 Điều 81 và Khoản 5 Điều 84 của luật doanh nghiệp 18. Cổ đơng

có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa.

Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn ra cơng chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán.

Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập luật thương mại việt nam (phần 1) ths lê thị hải ngọc (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)