- Xem Điều 5, Điều 8 Luật HN&GĐ 2014 về điều kiện kết hôn và b ảo vệ quan hệHN&GĐ.
37 Xem Khoản 22 Luật HN&GĐ 2014.
65
của cặp vợ chồng nhờ mang thai, phôi không được cấy vào cơ thể của người vợmà được cấy vào cơ thể của người phụ nữ mang thai hộ. Do đó,
về nguyên tắc xác định quan hệ cha mẹ con đối với hai trường hợp này
cũng có sự khác nhau.
Việc xác định quan hệ cha mẹ con trong trường hợp sinh con bằng
phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm được thực hiện theo nguyên tắc suy đoán pháp lý quy định tại Điều 88 Luật HN&GĐ 201438. Việc xác
định quan hệ cha mẹ con trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được thực hiện theo nguyên tắc quy định tại Điều 94 Luật HN&GĐ 2014: “Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích
nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm
con được sinh ra”. Như vậy, đứa trẻ được sinh ra không phát sinh mối
quan hệ cha, mẹ con với cặp vợ chồng người phụ nữsinh ra nó mà được
xác định là con của cặp vợ chồng nhờ mang thai. Trong trường hợp các
bên có tranh chấp về việc xác định quan hệ cha mẹ con thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết là Tịa án. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, đối với các
trường hợp sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm và
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thì kết quả giám định AND không
được sử dụng làm bằng chứng để chứng minh vì về ngun tắc đứa trẻ được sinh ra khơng được xác định là con của người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi (đối với trường hợp sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm) và người mang thai hộ (đối với trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo).
5.3.3. Tình huống và hướng dẫn giải quyết tình huống
Tình huống 439
a. Nội dung tình huống
Anh Nam và chị Phương kết hôn hợp pháp 2008. Tháng 9/2009,
chị Phương sinh cháu gái đầu lòng là Trâm Anh và sau đó đi du học ở