Sự công bằng trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần giấy sài gòn (Trang 30 - 35)

bằng trong chính sách quản trị

- Các chính sách thăng tiến, khen thưởng cơng bằng

- Khơng có sự thiên vị trọng việc xét nâng lương hay thăng chức - Tiền lương và phân phối thu nhập công bằng

- Nhất quán khi thực hiện các chính sách liên quan đến nhân viên

Sự cam kết gắn bó với tổ

chức

- Sẵn sàng đặt mọi nỗ lực để giúp cho tổ chức thành công - Trung thành với tổ chức

- Chấp nhận mọi sự phân công công việc để có thể tiếp tục làm việc trong tổ chức

- Vui mừng khi chọn công ty để làm việc - Tự hào là nhân viên trong công ty - Quan tâm về số phận của tổ chức

31 Th.S Vũ Đặng Quốc Anh 0937020708

3.2.2 Thiết kế nghiên cứu

Được tiến hành thực hiện theo quy trình nghiên cứu được mơ tả qua Hình 3.4

Hình 3.4 Quy trình nghiên cứu Qui trình nghiên cứu

Phần thiết kế nghiên cứu tiến hành theo Hình 3.4; (b1) Từ nền tảng cơ sở lý thuyết kết hợp với các mơ hình đã được cơng bố và thực trạng của doanh nghiệp, tác giả đề nghị mơ hình theo Hình 3.3, (b2) Xây dựng kích thước mẫu nghiên cứu, (b3)

32 Th.S Vũ Đặng Quốc Anh 0937020708

Phương pháp lấy mẫu, (b4) Xây dựng thang đo, (b5) Thiết kế bảng câu hỏi, (b6) Tham khảo các chuyên gia, (b7) Lấy thử mẫu, (b8) Điều chỉnh bảng câu hỏi, (b9) Khảo sát phỏng vấn trực tiếp, (b10) Nhập và xử lý số liệu, (b11) Phân tích độ tin cậy thang và đo xác định hệ số Cronbach’s Alpha, (b12) Phân tích nhân tố khám phá EPA, (b13) Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu, (b14) Kiểm định Cronbach Alpha mơ hình điều chỉnh, (b15) Phân tích hồi quy bội, (b16) Kết luận và kiến nghị.

Bước 1: Đã được thực hiện ở phần chương 2 và đã đưa ra mơ hình đề nghị 3.2.2.1 Xác định kích thước mẫu ( bước 2)

Hiện nay các nhà nghiên cứu chưa thống nhất với nhau về số mẫu nghiên cứu, chúng ta biết rằng:

- Nếu kích thước mẫu lớn: độ tin cậy cao, thời gian và chi phí nghiên cứu cao - Nếu kích thước mẫu nhỏ: độ tin cậy thấp, thời gian ít và chi phí nghiên cứu thấp

- Theo Hair, 2006

Số mẫu  n = 5 x 10 x 5 = 250

Vì vậy tác giả chọn kích thước lấy mẫu là 250 mẫu, dự kiến đi lấy mẫu khảo sát thực tế là 280 mẫu.

3.2.2.2 Phương pháp lấy mẫu ( bước 3 )

Để mẫu nghiên cứu mang tính đại diện cao cho kết quả nghiên cứu, tác giả chọn phương pháp lấy: Xác suất - Phân tầng và được trình bày trong (Phụ lục 1)

3.2.2.3 Thang đo ( bước 4)

Tác giả sử dụng thang đo Likert năm mức độ để đo lường sự cam kết gắn bó của nhân viên dưới tác động của văn hóa doanh nghiệp với các nhân tố đề nghị theo mơ hình ban đầu. Mục đích sử dụng thang đo Likert mức độ năm và tác giả dùng câu hỏi đóng để ln có câu trả lời trong việc thu thập thông tin cần nghiên cứu.

n = k.p.m

n = mẫu nghiên cứu k = 5

P = biến phân tích m = thang điểm

33 Th.S Vũ Đặng Quốc Anh 0937020708

Bảng 3.3 Xây dựng thang đo nghiên cứu

Thành Phần Biến Thang đo Liker

Thông tin ý kiến của nhân

viên về các khía cạnh văn

hóa cơng ty

1. Đổi mới và chấp nhận rủi ro 2. Định hướng kết quả

3. Định hướng con người 4. Định hướng làm việc nhóm 5. Giao tiếp trong tổ chức 6. Đào tạo và phát triển

7. Khen thưởng và sự thừa nhận 8. Hiệu quả việc ra quyết định 9. Định hướng về kế hoạch tương lai 10. Sự cơng bằng trong chính sách quản trị

1 – 2 – 3 – 4 - 5

Thơng tin mức

độ cam kết gắn

bó với tổ chức

- Sẵn sàng đặt mọi nỗ lực để giúp cho tổ chức thành công

- Trung thành với tổ chức

- Chấp nhận mọi sự phân công công - Vui mừng khi chọn công ty để làm việc - Tự hào là nhân viên trong công ty

- Quan tâm về số phận của tổ chức 1 – 2 – 3 – 4 - 5

Thông tin cá nhân

- Giới Tinh - Độ tuổi - Bộ phận - Tình trạng gia đình - Thu nhập - Học vấn

- Thời gian công tác

- Định danh - Khoảng cách - Định danh - Định danh - Khoảng cách - Định danh - Khoảng cách

3.2.2.4 Bảng câu hỏi và quá trình thu thập thông tin

Bước 5: Tiếp theo là lựa chọn công cụ để thu thập thông tin cần nghiên cứu, tác

giả sử dụng bảng câu hỏi và phiếu khảo sát giấy được sử dụng để thu thập thông tin. Nội dung bảng câu hỏi và các câu hỏi được trình bày trong phần (Phụ lục 2). Thông tin thu thập sẽ được sử lý cho ra kết quả dưới dạng các số liệu thống kê. Thống kê suy

34 Th.S Vũ Đặng Quốc Anh 0937020708 diễn được sử dụng để thực hiện kết quả nghiên cứu.

Bước 6: Bảng câu hỏi ban đầu được tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn

khoa học và các chuyên gia tại buổi học Seminar 2 trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng.

Bước 7: Tiến hành lấy thử 30 mẫu và nhập spss để kiểm tra chất lượng bảng câu

hỏi phỏng vấn.

Bước 8: Điều chỉnh và hồn thiện bảng câu hỏi chính thức đồng thời mã hóa các

câu hỏi.

Bước 9: Tiến hành trực tiếp lấy mẫu chính thức 282 mẫu.

Bước 10: Thơng tin thu thập được xử lý số liệu thống kê bằng phần mềm SPSS. Bước 11 đến Bước 16 được thực hiện trong mục 3.2.3

3.2.3 Phân tích xử lý số liệu thu thập

Tác giả sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20 để xử lý số liệu thu thập, kiểm định hệ số tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phương trình hồi qui tuyến tính.

Với tập dữ liệu thu về, việc đầu tiên là gạn lọc những bảng câu hỏi không phù hợp, sau đó tiến hành nhập liệu, làm sạch và tiến hành một số phương pháp phân tích sau.

3.2.3.1 Phân tích mơ tả

Sử dụng phân tích thống kê phân tầng để mơ tả các thuộc tính của nhóm khảo sát như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thời gian công tác

3.2.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Sử dụng Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy (reliability) các tham số ước lượng trong tập dữ liệu theo từng nhóm yếu tố trong mơ hình. Những biến khơng đảm bảo sẽ loại ra khỏi tập dữ liệu.

+ Điều kiện 0.6 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0.95 đạt yêu cầu.

Nếu Cronbach’ Alpha > 0.95: có hiện tượng trùng lắp trong các biến quan sát do đó khơng chấp nhận.

+ Hệ số tương quan giữa biến - tổng (Corrected item – total correlation) > 3 chấp nhận. Theo Hoàng Trọng, (2005): Nguyễn Đình Thọ (2011)

3.2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA)

35 Th.S Vũ Đặng Quốc Anh 0937020708

(validity) được xem xét đến thơng qua phân tích EFA (exploratory factor analysis), kiểm định KMO và Bartlett. Phân tích nhân tố được sử dụng để thu gom các tham số ước lượng và nhận diện các nhân tố. Điều kiện phân tích nhân tố được chấp nhận trong nghiên cứu gồm:

+ Hệ số KMO (Kaise – Mayer – Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.5

+ Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5, nếu biên quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại.

+ Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% + Hệ số eigenvalue > 1 theo Gerbing & Anderson (1998)

3.2.3.4 Phân tích mối quan hệ

Tác giả sử dụng phương pháp tương quan với hệ số tương quan (Pearson correlation coeficient) được ký hiệu là “r” để kiểm định mối quan hệ giữa các khía cạnh văn hóa cơng ty và sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên trong mơ hình nghiên cứu.

Nếu r > 0 thể hiện tương quan đồng biến, ngược lại r < 0 thể hiện tương quan nghịch biến. r = 0 chỉ ra hai biến khơng có mối liên hệ tuyến tính.

r 1 quan hệ hai biến chặt.

r 0 quan hệ hai biến không chặt.

Mức ý nghĩa Sig < 5% mối tương quan khá chặt chẽ Mức ý nghĩa Sig < 1% mối tương quan rất chặt chẽ

3.2.3.5 Hồi quy tuyến tính

Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội và hồi quy tuyến tính chuẩn hóa để xác định mức ý nghĩa và mối tương quan tuyến tính của các biến trong mơ hình, biết được mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập nên biến phụ thuộc. Ta có phương trình hồi qui như sau.

Y = β0 + β1.X1 + β2.X2 + β3.X3 +………….+ β9.X9 + β10.X10 + ε

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần giấy sài gòn (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)