Kiểm tra lị xo bằng eke

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LẬP QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ XE KIA MORNING BẢN SI ĐỜI 2016 NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ (Trang 64)

thước cặp

c. Sửa chữa

- Lò xo bị gẫy thay lò xo mới. Chiều dài của lò xo phải bằng nhau, nếu lò xo nào thấp hơn ta lắp thêm vòng đệm, quá thấp thay lò xo mới.

-Trường hợp mất đàn tính nhiều ta đưa đi phục hồi như sau:

- Cho lị xo vào hợp thép có chứa mạt gang tránh oxy hoá, nung đến nhiệt độ là 9250C trong 45 (phút) rồi đưa ra làm ng̣i bằng khơng khí.

- Lồng lò xo vào mợt lõi rồi bỏ tất cả vào một bộ gá bằng gang dầy 5 6(mm)có rãn theo bước lò xo cho vào nung đến nhiệt độ là 8100C rồi tôi trong dầu. Sau đó đem ra ram ở nhiệt độ là 3150C rồi làm ng̣i trong khơng khí. Sau nhiệt luyện kiểm tra bằng phương pháp nêu trên

d. Kiểm Nghiệm

* Lò xo sau khi được sửa chữa xong phải đúng chiều dài đợ vng góc và lực nén theo tiêu chuẩn.

- Chiều dài tự do tiêu chuẩn: 47,85(mm) - Chiều dài lắp đặt tiêu chuẩn: 40,30(mm)

- Lực nén lò xo khi lắp đặt: + tiêu chuẩn: 27,0(kg). + tối thiểu: 24,2(kg) - Đợ khơng vng góc tối đa: 2,0(mm).

3.2.6. Con đội

a. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả

STT HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN HẬU QUẢ

1

Bề mặt đáy của con đội bị mịn

Do q trình làm việc của con đợi tiếp xúc với vấu cam sinh ra nhiệt và ma sát.

Đáy con đợi bịmịn. Đợ mịn q lớn làm sai lệch pha phối khí

2 Thân con đợi bị mòn

Do tiếp xúc với ống dẫn hướng gây ra ma sát

Làm cho con đội hoạt động lỏng lẻo

3

Đỉnh con đợi bị mịn

Do tiếp xuc với đầu đũa đẩy trong q trình hoạt đợng gây ra va đập

Làm tăng khe hởgiữa đầu đũa đẩy và đuôi xupap

b. Kiểm tra

a. Thao tác kiểm tra:

- Phần Thực hiện rửa sạch các chi tiết trong dầu diezel hoặc xăng và lau khô

- Quan sát bằng mắt để kiểm tra vết cào xước ở phần thân con đội.

- Quan sát bằng mắt để kiểm tra độ mòn ( xước) đầu con đội chỗ tiếp xúc với vấu cam

Hình 3.11: Kiểm tra độ cơn của con đội

Hình 3.12: Kiểm tra độ ơ van của con đội

-Quan sát kểm tra đợ mịn cơn và ơvan của thân con đợi nếu lớn.

- Nếu độ mịn cơn và ơvan của thân con đợi nhỏ ta dùng banme để đo như hình trên.

- Trong sửa chữa cần phải kiểm tra để điều chỉnh vị trí của con đợi trong các trường hợp sau đây:

+ Mài mặt nắp xilanh hoặc mặt thân máy. + Mài lại cam hoặc xupap.

+ Thay chi tiết của cơ cấu phân phối khí.

c. Sửa chữa

- Nếu con đội mà mòn quá tiêu chuẩn cho phép thì thay mới.

- Nếu con đội mòn chỗ tiếp xúc với vấu cam thì hàn đắp rồi mài lại và điều chỉnh khe hở nhiệt đúng quy định.

- Nếu con đội có vết cào xước nhẹ lấy giấy nhám mịn đánh bóng bề mặt. - Nếu con đội có vết cào xước nặng thì thay mới.

Chú ý: Trong sửa chữa và bảo dưỡng các con đội thường được thay mới khi vấu cam được mài lại và ngược lại nếu con đội được thay mới thì cũng phải mài lại vấu cam hoặc thay trục cam mới. Nói cách khác không được lắp một chi tiết mới với một chi tiết cũ mà không được sửa chữa trong cặp chi tiết trục cam và con đội.

d. Kiểm nghiệm

-Con đội sau khi được sửa chữa xong phải đảm bảo thông số kỹ thuật,lắp vào cơ cấu phải hoạt động tốt.

- Đường kính ngồi tiêu ch̉n: 37.922 –37.932(mm) - Khe hở con đội – nắp máy:

+ Tiêu chuẩn : 0.028 – 0.053(mm) + Tối đa : 0.1(mm)

3.2.7. Móng hãm và đĩa chặn lò xo

a. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả

STT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả

1 Đĩa chặn bị sứt mẻ mịn Thành gờ

Trong q trình hoạt đợng chịu tải trọng động, chịu lực ma sát.

Làm tăng chiều dài lò xo xupap làm cho khả năng đóng mở của thải cả nạp kém.

Nếu hư hỏng nặng làm cho lị xo xupap bị bật ra. 2 Móng hãm

bị mịn gãy.

Trong q trình làm việc chịu lực tác động lớn. chịu nhiệt độ cao, tháo lắp không đúng kĩ thuật.

Vật liệu chế tạo không đảm bảo.

Khơng giữ được đĩa chặn và

lị xo.

Hư hỏng nặng làm cho lò xo xupap bị bật ra.

b. Kiểm tra

- Trước khi tiến hành kiểm tra ta tiến hành làm sạch các chi tiết.

- Dùng mắt quan sát các viết sứt mẻ mòn thành gờ ở đĩa chặn và mịn gẫy của móng hãm.

- Dùng dụng cụ chuyên dùng kiểm tra đợ mịn.

c. Sửa chữa

- Đĩa chặn và móng hãm khơng bị biến dạng, sứt mẻ mịn thành gờ thì có thể dùng lại.

- Đĩa chặn và móng hãm bị gãy biến dạng thì thay mới.

- Đợ mịn của đĩa chặn nhỏ thì có thể cho thêm đĩa đện dưới lo xo. Nếu mòn nhiều thi thay mới.

Chú ý: khi thay mới phải chọn đĩa chặn và móng hãm tương ứng với

d. Kiểm nghiệm

- Sau khi sửa chữa phải đảm bảo các thông số kĩ thuật và phải hoạt động tốt.

3.2.8. Trục cam và bạc lót

a. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả

TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả

1 Trục cam bị cong.

Do tháo lắp không đúng kỹ thuật hoặc các gối dỡ

không đồng tâm.

Làm cho các ổ trục bạc lót bị mịn nhanh.

2 Trục bị xoắn, nứt, gãy Do bạc bị bó kẹt.

Làm sai góc phối khí, có thể làm cho động cơ không thể làm việc được.

3 Các cổ trục, vấu cam, vấu lệch tâm bị mòn.

Do ma sát khi làm việc, chất lượng dầu bơi trơn

kém.

Làm thay đổi pha phối khí dẫn đến năng xuất của bơm xăng, công xuất động cơ bị giảm.

4 Bạc bị mòn. Do ma sát khi làm việc.

Làm tăng khe hở giữa bạc và cổ trục gây va đập khi động cơ làm việc.

5 Bánh răng cam bị mòn, sứt mẻ.

Do va đập trong quá trình làm việc và bôi trơn kém. Tháo lắp không đúng kĩ

thuật.

Gây tiếng kêu khi làm việc và ảnh hưởng đến các bánh răng khác.

6 Bu lông đầu trục cam bị chờn ren.

Do vật liệu chế tạo không đảm bảo.

Tháo lắp khơng đúng quy trình.

Bánh răng và trục lắp không chặt với nhau khi hoạt động bánh răng quay khơng đều.

7 Rãnh then bị mịn, sứt mẻ.

Do vật liệu chế tạo không đảm bảo. Tháo nắp không đúng kĩ thuật. Do làm việc lâu ngày, ma

sát với rãnh then của bánh răng.

Gây tiếng kêu khi hoạt động. Lắp không chặt.

b. Kiểm tra

- Quan sát để phát hiện những hư hỏng thấy rõ như hỏng rãnh then, tróc

xước, rỗ hoặc sứt mẻ các bề mặt cổ trục và bề mặt cam. Nếu trục cam có những hư hỏng này thì phải thay mới.

- Nếu trục cam khơng có những hư hỏng lớn thì:

- Kiểm tra độ cong của trục, đợ mịn các ổ trục, vấu cam để sửa chữa. Bằng cách đặt lên hai khối chữ V bằng hai cổ trục ở hai đầu và dùng đồng hồ so để kiểm tra. Quay trục cam đi một vòng và quan sát dao động của kim đồng hồ để xác định độ cong của trục. Độ cong bằng nửa khoảng dao động của kim đồng hồ. Độ cong cho phép thường là 0,05(mm)/100(mm) chiều dài

Hình 3.13. Kiểm tra độ mịn của cam Hình 3.14. Kiểm tra độ cong trục cam

- Độ mòn và độ ô van của cổ trục cam được kiểm tra như kiểm tra chi tiết bình thường và không vượt quá 0,025(mm).

- Kiểm tra đợ mịn cam ở cả bề mặt cơ sở và bề mặt vấu cam bằng thước panme. Đợ mòn cơ sở thơng qua kích thước B (Hình 3.14) khơng vượt q 0,025(mm). Đợ mịn của vấu cam được xác định thông qua đo chiều cao của vấu cam.

- Chiều cao của vấu cam được xác định từ số liệu đo là H = A - B, trong đó A, B là chiều cao và chiều rộng của biên dạng cam và được đo như (Hình 3.14). chiều cao cho phép của vấu cam tuỳ thuộc vào từng động cơ cụ thể và được cho trong các tài liệu hướng dẫn sử dụng và sửa chữa do nhà chế

tạo cung cấp, nhưng nói chung chiều cao vấu cam sau khi mòn thường không được thấp hơn 0,25mm so với chiều cao của vấu cam nguyên thuỷ.

- Kiểm tra độ rơ dọc của trục cam bằng cách đẩy trục cam dịch chuyển hết về phía trước rồi đẩy ngược lại hết về phía sau, đo khoảng dịch chuyển bằng đồng hồ so hoặc cảm giác kinh nghiệm. Đối với trục cam được chặn di chuyển dọc bằng bích chặn, có thể tháo nắp mặt đầu của động cơ (nắp hộp truyền động bánh răng cam) và tì kim đồng hồ so vào đầu trục, lắc bánh răng cam dọc trục để kiểm tra. Ngược lại hết về phía sau, đo khoảng dịch chuyển bằng đồng hồ so hoặc cảm giác. Đối với cơ cấu chặn kiểm dùng bulơng tì đầu trục, có thể căn cứ vào bước ren của bulông để kiểm tra. Trước tiên, vặn bulông điều chỉnh vào tương đối nặng tay để đẩy trục cam hết về phía sau, sau đó nới bulơng ra 1/4 - 1/3 vịng, cuối cùng hãm chặt bulơng vào là được

c. Sữa chữa

- Nắn lại trục cam nếu độ cong lớn hơn 0,05(mm). Quá trình nắn thẳng và

kiểm tra trục cam được thực hiện đồng thời trên khối chữ V.

- Cổ trục cam bị mòn được sửa chữa bằng gia cơng cơ khí theo cốt. Mài cổ trục cam được thực hiện trên máy mài tròn ngoài tương tự như mài cổ trục khuỷu. Trục được định vị trên hai mũi tâm. Bạc cam thay được mới theo kích thước cốt sửa chữa tương ứng của cổ trục cam.

Hình 3.15: Kiểm tra độ rơ dọc trục của trục cam.

- Các vấu cam bị mòn lệch hoặc mòn làm giảm chiều cao quá 0,025(mm) thì sửa chữa bằng phương pháp mài chép để phục hồi biên dạng và đợ bóng của bề mặt cam. Biên dạng cam sau khi sửa chữa sẽ giống biên dạng cam ban đầu và có cùng chiều cao vấu cam nhưng kích thước cam nhỏ hơn. Việc sửa chữa này vẫn đảm bảo được pha phối khí và đợ mở của xupáp như cam mới. Tuy nhiên các vấu cam chỉ được mài mợt lần vì nếu mài nhiều lần sẽ làm cho đỉnh cam bị nhọn, ảnh hưởng xấu đến sự làm việc bình thường của cơ cấu phân phối khí.

- Mợt số cam thiết kế có bề mặt cơn (khoảng 0,100,20) để làm việc với đáy con đội hơi lồi (đáy cầu), để tạo ra chuyển động xoay con đội trong quá trình làm việc, giúp con đợi mòn đều và tăng tuổi thọ. Khi sửa chữa chỉ cần sửa đá mài hơi côn theo góc côn của cam là được.

d. Sửa chữa và thay bạc trục cam

Bạc trục cam thường được chế tạo theo các kích thước cốt sửa chữa của trục, được đánh số theo thứ tự các cổ trục của trục cam và đóng gói theo bộ. Khi trục cam cần sửa chữa người ta ép bạc cũ ra, kiểm tra bề mặt lắp ghép và dùng trục dẫn để ép bạc mới vào. Việc ép bạc mới được thực hiện lần lượt từ ổ cuối cùng đến ổ đầu tiên tính từ phía đầu đợng cơ.

* Quy trình thay bạc như sau: 1. Lau sạch bề mặt lắp bạc 2. Kiểm tra kích thước lỗ nắp bạc, kiể tra hiện tượng sước và đảo bề mặt so vớ đường tâm trung

3. Kiểm tra lại kích thước các bạc.

Kiểm tra bạc 4. Xác định chính sác thứ tự của

các bạc vì các ổ trục cam thường có kích thước khác nhau, nhỏ dần từ ổ đầu tiên đến ổ cuối cùng.

5. Chọn trục dẫn có kích thước phù hợp để ép bạc. 6. Thực hiện lắp bạc ổ cuối trước và lần lượt đến ổ cuối đầu máy, chú ý hướng phía bạc có vát mép mặt ngoài và ổ để định vị cho dễ.

7. Chú ý đẩy thẳng bạc vào đúng vị trí trên ổ sao cho lỗ dầu trùng với lỗ dầu trên thâm máy.

8. Sau khi nắp xong tất cả các bạc lên ổ đỡ, ta cầ kiểm tra độ thẳng tâm của chúng bằng cách nắp trục bạc vào và quay trục, nếu thấy nhẹ nhàng và trơng chu là được.

Hình 3.17 Nắp bạc vào ổ đỡ

- Bạc cam đôi khi cũng được chế tạo và cung cấp ở dạng bán thành phẩm, chỉ có đường kính ngoài được làm chính xác để đảm bảo lắp trên ổ đúng tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu. Trong khi sửa chữa, sau khi lắp bạc lên ổ cần phải thực hiện gia công doa lại bề mặt trong của các bạc này đến kích thước sửa chữa của cổ trục, đảm bảo khe hở lắp ghép theo yêu cầu. Việc gia công các bạc được thực hiện trên máy doa ngang. Trục dao dài chạy suốt qua các ổ và được định vị trùng tâm với tâm của tất cả các ổ, trên đó lắp nhiều dao và được điều chỉnh để gia công bạc của các ổ cùng một lúc.

* Yêu cầu kĩ thuật

- Đợ đảo của các ngõng trục so với đường kính tâm khơng q 0,05mm.

- Đợ bóng bề mặt gia cơng cấp 8 trở lên.

- Độ cứng bề mặt làm việc phải đảm bảo 5462HRC. - Vấu cam đúng biên dạng.

- Khe hở giữa bạc và trục là 0,04  0,06 mm. - Diện tích tiếp xúc phải đạt được từ 7080%.

e. Kiểm nghiệm các thông số sửa chữa

- Khe hở dọc trục Tiêu chuẩn Tối đa

0.08  0.18 (mm) 0.25 (mm)

- Khe hở cổ trục cam – bạc Tiêu chuẩn Tối đa

0.025  0.066 (mm) 0.10 (mm)

- Đường kính cổ trục cam Tiêu chuẩn 33.95933.975(mm) - Đợ mịn méo cổ trục Tối đa 0.06 (mm)

- Chiều cao vấu cam Tiêu chuẩn 47.84  47.94 (mm)

3.2.9. Bộ truyền động đai xích

a. Các hư hỏng nguyên nhân hậu quả

STT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả 1 Dây đai bị

trùng dão hay đứt. Răng đai bị vỡ….

Do tăng tốc đột ngột, chịu tảI trong

quá lớn so với mức qui định của đai.

Bộ phận căng đai bị hỏng. Do tháo lắp không đúng kĩ thuật.

Làm việc lâu ngày.

Có thể dẫn tới va đập ở đỉnh piston, làm cong thân xupap dẫn đến động cơ không hoạt động được.

Khi động cơ đang làm việc thì có thể gây ra những hư hỏng ở phần nắp máy.

Đai trùng còn làm thay đổi pha phân phối khí.

2 Bánh răng đai bị sứt mẻ.

Do làm việc lâu ngày và chịu ma sát lớn với dây đai trong quá trình làm việc. Do tăng tôc đột ngột ở tải trọng lớn quá mức qui định. Do tháo lắp không đúng kĩ thuật.

Răng mòn nhiều gây trượt đai làm sai lệch pha phân phối khí.

Làm hư hỏng, cào xước dâu đai.

b. Kiểm tra

- Trước khi kiểm tra phải vệ sinh sạch sẽ bụi bẩn, dầu mỡ…

- Dùng mắt quan sát các vết cào sước sứt mẻ ở bánh đai, dây đai bị đứt, răng đai bị sứt mẻ….

-Dùng thước đo chiều dài dây đai để xác định đựoc đợ dão của dây đai. - Đo đường kính của dây đai bàng thước cặp hay panme.

- Đo đợ mịn của răng đai bằng dụng cụ kiểm tra.

c. Sửa chữa

- Dây đai bị dão quá qui định thì thay dây đai mới nhưng phải đúng kích thước.

- Dây đai bị cào xước nhiều hay bị đứt thì thay dây đai mới đúng kích thước.

- Bánh đai mòn quá qui định thì thay mới. Nếu mòn ít thì hàn đắp rồi gia cơng lại.

d. Yêu cầu

- Sau khi sửa chữa xong các chi tiết phải hoạt động tốt. Dây đai thay mới phải có các thơng số như dây đai cũ, đường kích bánh đai phải đúng qui định.

3.2.10. Đặt cam và điều chỉnh khe hở nhiệt

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LẬP QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ XE KIA MORNING BẢN SI ĐỜI 2016 NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)