a) Săn bắt quá mức
Hoạt động săn bắt ếch nhái trong đó có các lồi ếch cây diễn ra thƣờng xun trên tồn bộ diện tích KBT Nam Động, những hoạt động săn bắt trên chủ
45
yếu là do ngƣời dân địa phƣơng săn bắt, có những hơm một đêm ngƣời dân bắt đƣợc lên tới 20-25kg. Số ếch nhái bắt đƣợc ngƣời dân mang về ăn hoặc đem bán. Do việc săn bắt quá mức của ngƣời dân nên số lƣợng ếch nhái trong đó có ếch cây đang giảm dần qua các năm ở các xã vùng đệm của KBT.
b) Mất sinh cảnh sống
- Lấn chi m đất rừng m đất nông nghiệp: Tại KBT Nam Động ngƣời dân sinh sống xung quanh KBT chủ yếu là ngƣời dân tộc Mƣờng và dân tộc Thái sống chủ yếu phụ thuộc vào việc canh tác nơng nghiệp, do địa hình chủ yếu là đồi núi, núi đá vơi rất ít khe suối, nên việc canh tác lúa nƣớc của ngƣời dân không đƣợc thuận lợi, mà chủ yếu ngƣời dân trồng lúa nƣơng. Để có diện tích đất trồng lúa nƣơng ngƣời dân đã khai hoang phá rừng ở các khu vực vùng đệm để có diện tích đất phục vụ sản xuất nơng nghiệp, trồng các lồi cây lƣơng thực nhƣ lúa nƣơng, ngô, sắn… Các hoạt động phá rừng làm dất nông nghiệp đã thu hẹp môi trƣờng sống, làm suy giảm nguồn nƣớc ngầm và việc đốt nƣơng làm rẫy đã làm mất đi nguồn thức ăn, nơi ở của các lồi động vật trong đó có các lồi ếch cây.
(Nguồn: Phạm Văn Thiện – năm 2018)
Hình 4.11. Lấn chiếm đất rừng làm đất nơng nghiệp
- Khai thác gỗ: Hiện nay việc khai thác gỗ vẫn diễn ra thƣờng xuyên vừa để phục vụ làm nhà theo truyền thống (nhà sàn của dân tộc Mƣờng, Thái), chuồng trại cho vật nuôi, làm nhiên liệu đốt, đồ dùng trong nhà và còn khai thác để bán. Mặc dù có nhiều cây họ chặt không phải là quý hiếm nhƣng cây to khi đổ sẽ kéo theo các cây nhỏ hơn phía dƣới cũng đổ gãy theo, tạo ra một khoảng trống lớn, làm giảm độ che phủ, làm mất đi khu vực sinh sống của các loài ếch cây.
46
(Nguồn: Phạm Văn Thiện – năm 2018)
Hình 4.12. Khai thác gỗ và chăn thả gia xúc ở KBT Nam Động
c) Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật: Tại các xã vùng đệm của KBT Nam
Động, hoạt động canh tác nông nghiệp của bà con nông dân diễn ra thƣờng xuyên trong năm, diện tích đất bà con canh tác nơng nghiệp trồng các lồi cây nông sản nhƣ: lúa, ngô, sắn mỗi vụ canh tác bà con nông dân đều sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các loại phân hóa học để phun, bón cho cây. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật này gây tác động trực tiếp đến môi trƣờng sống của các loài động vật, nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, lƣợng thuốc này sẽ ngấm vào động vật thông qua nguồn thức ăn của của chúng và ếch cây cũng là loài động vật chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ hoạt động này.
47
(Nguồn: Phạm Văn Thiện – năm 2018)
Hình 4.13. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân ở xã vùng đệm KBT Nam Động
4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn, quản l các loài ếch cây
Thông qua ba đợt điều tra khảo sát thực địa tại KBT Nam Động từ một số nguyên nhân ở trên. Tôi đƣa ra một số đề xuất bảo tồn quản các loài ếch cây nhƣ sau: - Cần ƣu tiền bảo tồn một số lồi êch cây có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2017) thuộc các lồi q, hiếm và đặc hữu, có các sinh cảnh, đai cao đặc trƣng đang có tại KBT Nam Động nhƣ một số loài: Ếch cây sần bắc bộ (Theloderma corticale), Ếch cây sần go-don (Theloderma
gordoni), Ếch cây sần đỏ (Theloderma lateriticum) là những loài tập trung sống
chủ yếu ở sinh cảnh rừng trên núi đá vơi ít bị tác động, sinh cảnh khe suối và có độ cao từ 700-<800 m so với mực nƣớc biển; và loài Nhái cây quang (Gracixalus quangi) chúng cũng tập trung sống ở sinh cảnh rừng trên núi đá vơi ít bị tác động và sinh cảnh khe suối có độ cao từ 900 - <1000 m so với mực nƣớc biển. Do đó cần ƣu tiên bảo tồn các dạng sinh cảnh này ở KBT, từ đó có thể bảo vệ đƣợc các loài đặc hữu, quý hiếm ghi nhận mới cho khu vực và cho tỉnh có ở KBT Nam Động.
- Ngoài ra cũng cần bảo tồn các sinh cảnh khu vực có độ cao thấp hơn những nơi có khe suối và khu vực rừng núi đá vôi để bảo sinh cảnh, phân bố của các loài ếch cây đƣợc đa dạng hơn, và những lồi ếch cây phân bố ở những nơi có độ cao thấp bị tác động nhẹ từ con ngƣời.
48
- Cần quản lý nghiêm ngặt hợn việc ngƣời dân phá rừng, mở rộng diện tích cánh tác nơng nghiệp ở vùng đệm, không cho chăn thả gia súc vào rừng thuộc KBT.
- Nâng cao nhận thức ngƣời dân sống trong vùng đệm của KBT, tuyên truyền cho cộng đồng dân cƣ cũng cần đƣợc chú trọng thông qua các hội thảo bảo tồn và phát triển, hoặc các buổi họp cộng đồng khi có các đoàn nghiên cứu đến KBT để nghiên cứu kết hợp với họ để tuyên truyền cho ngƣời dân nhận thức tốt hơn về tầm quan trọng của các loài động thực vật mà KBT đang có.
- Đối với ngƣời dân tổ chức các hội thảo chuyên đề về tầm quan trọng của đa dạng sinh học và bảo tồn có sự tham gia của ngƣời dân cho từng nhóm đối tƣợng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trƣờng…
- Tiến hành xây dựng các hƣơng ƣớc quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, các loài động vật rừng. Thi hành luật pháp một cách nghiêm túc triệt để trong công tác bảo tồn.
49
K T LUẬN – TỒN TẠI – KI N NGHỊ 1. Kết luận
(1) Kết quả đã ghi nhận mới 09 loài ếch cây cho trong tổng số 11 loài tại KBT Nam Động, trong đó có 03 lồi ghi nhận mới cho tỉnh Thanh Hóa bao gồm: Ếch cây sần bắc bộ (Theloderma corticale), Ếch cây sần go-don (Theloderma gordoni) và Ếch cây sần đỏ (Theloderma lateriticum). Các loài ghi nhận thuộc 06 giống, trong đó giống Theloderma có số lƣợng loài nhiều nhất 04 lồi; giống Rhacophorus có 03 lồi; giống Gracixalus có 01 lồi; giống Raochestes có 01 lồi; giống Kurixalus có 01 lồi; giống Polypedates có 01 loài.
(2) Sự phân bố thành phần các loài ếch cây theo đai cao và sinh cảnh ở KBT khá đa dạng về cả thành phần loài và số lƣợng loài cụ thể nhƣ: ở đai cao từ 700 - <800 m là sinh cảnh chiếm đa số lồi sinh sống và có một số lồi q hiếm nhƣ: Ếch cây sần bắc bộ, Ếch cây sần go-don, Ếch cây sần đỏ. Đai cao > 1000 m chỉ ghi nhận đƣợc 01 loài. Và sinh cảnh chiếm toàn bộ loài sinh sống là sinh cảnh rừng trên núi đá vơi ít bị tác đơng là sinh cảnh chiếm toàn bộ loài sinh sống; sinh cảnh khe suối cũng là sinh cảnh có số lồi sinh sơng ít hơn chiếm 07 loài sinh sống ở sinh cảnh đó, và sinh cảnh đồng rƣợng và khu dân cƣ chỉ ghi nhận 01 lồi ếch cây sinh sống ở sinh cảnh đó.
(3) Kết quả so sánh về chỉ số tƣơng đồng SØrencen với 4 KBT có sinh cảnh tƣơng đồng rừng trên núi đá vôi khác cho thấy KBT Nam Động có độ tƣơng đồng cao nhất về thành phần lồi với KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng và mức độ tƣơng đồng thấp nhất về thành phần loài với KBTTN Vân Long.
(4) Trong số 11 loài Ếch cây ghi nhận đƣợc có 02 loài ghi trong SĐVN (2007) ở mức EN (nguy cấp); 01 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2017) ở bậc VU (sẽ nguy cấp); có 03 loài đặc hữu của Việt Nam. Các loài đều đƣợc cung cấp các đặc điểm hình thái và một số đặc điểm về sinh thái của các loài đƣợc ghi nhận mới cho KBT Nam Động và cho tỉnh Thanh Hóa.
(5) Các mối đe dọa chính đến sinh cảnh, sự đa dạng ếch cây gồm: săn bắt quá mức, mất sinh cảnh sống, và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật. Luận văn đã đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý và bảo tồn khu hệ ếch nhái nói chung và các lồi ếch cây nói riêng bao gồm: Ếch cây sần bắc bộ (Theloderma corticale), Ếch cây sần go-don (Theloderma gordoni); Ếch cây sần đỏ (Theloderma lateriticum); Nhái cây quang (Gracixalus quangi).
50
2. Tồn tại
- Do địa bàn của khu vực nghiên cứu rộng nên tác giả mới chỉ tập chung vào một số điểm nghiên cứu chính ở khu vực vùng lõi và vùng đệm. Hơn nữa thời gian nghiên cứu mới đƣợc tiến hành vào một mùa trong năm.
3. Kiến nghị
- Đây là khu vực tiềm năng về sinh cảnh sống và đai cao. Vì vậy, cần có các nghiên cứu tiếp theo để cung cấp đầy đủ hơn về thành phần lồi ếch nhái nói chung và các lồi ếch cây nói riêng.
- Đối với các nghiên cứu tiếp theo cần bổ sung thêm các điểm nghiên cứu khác trong KBT và vào các mùa khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Báo cáo khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6 năm 2015. Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ.
2. Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về Lƣỡng cƣ và Bò sát ở Việt Nam Lần thứ 3, năm 2016.
3. Đồng Thanh Hải, Trần Ngọc Thông, Mai Văn Chuyên, Thào A
Tung. Đặc điểm khu hệ bò sát-ếch nhái tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý,
hiếm Nam Động, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nơng nghiệp&Phát triển Nơng thơn.Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 13-2017: 99-106.
4. Đồng Thanh Hải, Nguyễn Hải Hà, Giang Trọng Toàn, Lê Hùng
Chiến, Phan Đức Linh, Thào A Tung, (2016). Báo cáo chuyên đề động vật
xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học; điều tra, lập danh lục khu hệ động vật rừng tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động. Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa.
5. Đinh Thị Phƣơng Anh, Nguyễn Minh Tùng, 2000. Khu hệ Bò sát, Ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Đà Nẵng. Tạp chí Sinh học, tập 22, số 1B: 6-9.
6. Ngô Xuân Nam, Lƣu Tƣờng Bách, Nguyễn Nguyên Hằng, Lê văn
Tuất, Phan Kế Lộc, Nguyễn Anh Đức và Lê Thế Long (2013). Kết quả điều
tra đa dạng sinh học hệ thực vật, động vật rừng và nguồn gen sinh vật khu vực dự kiến xác lập Khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm tại xã Nam động, huyện Quan Hóa. Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa.
7. Ơng Vĩnh An, Đậu Quang Vinh, Nguyễn Thị Hằng, 2016. Ghi nhận phân bố mới các loài ếch cây (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) ở khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An. Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia về Lƣỡng cƣ và Bò sát ở Việt Nam lần thứ 3. Nxb. Khoa học tự nhiên và công nghệ: 116-123.
8. Phạm Kim Dung (2014), Nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các lồi bị sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp.
Tiếng Anh
9. Bain, R.H., Nguyen, T.Q. & Doan, K.V. 2009. A new species of the genus Theloderma Tschudi, 1838 (Anura: Rhacophoridae) from northwestern
Vietnam. Zootaxa, 2191, 58–68.
10. Biju, S.D., Schouche, Y., Dubois, A., Dutla, S.K. & Bossuyt, E
(2010) A ground-dwelling rhacophorid frog from the highest mountain peak of
the Western Ghats of India. Current Science, 98, 1119-1125.
11. Bourret, R. 1942. Les Batraciens de l’Indochine. Hanoi: Institut Océanographique de l’Indochine.
12. Hecht V. L., Pham C. T., Nguyen T. Q., Bonkowski M. & Ziegler
T., 2013: First report on the herpetofauna of Tay Yen Tu Natura Reserve,
northeastern Vietnam. Biodiversity journal, 4(4): 507-552.
13. Liu, C.-c., and S.-q. Hu. 1962. A herpetological report of Kwangsi. Acta Zoologica Sinica/ Dong wu xue bao. Beijing 14 (Supplement): 73–104.
14. Luu V.Q., Calame T., Nguyen T.Q., Ohler A., Bonkowski M.,
Ziegler T. 2014. First records of Gracixalus supercornutus (Orlov, Ho &
Nguyen, 2004) and Rhacophorus maximus Günther, 1858 from Laos. Herpetology Notes 7: 421-423.
15. Luu, V.Q., Nguyen, T.Q., Pham C.T., Dang, K.N., Vu, T.N.,
Miskovic, S., Bonkowski, M. & Ziegler, T. (2014) No end in sight? Further
new records of amphibians and reptiles from PhongNha – Ke Bang National Park, QuangBinh Province, Vietnam. Biodiversity Journal, 4, 285–300.
16. Luu, Q. V., X. C. Le, Q. H. Do, T. T. Hoang, Q. T. Nguyen, M.
Bonkowski, T. Ziegler, 2014. Herpetology Notes, Vol. 7: 51-58.
17. Matsui, M., T. Seto, T. Utsunomiya, 1986. Journal of Herpetology,
20: 483-489.
18. Nguyen, T. T., C. T. Pham, T. Q. Nguyen, H. T. Ninh, and T.
Ziegler. 2017. A new species of Rhacophorus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) from Vietnam. Asian Herpetological Research 8: 221–234.
19. Ohler A. & Delorme M., 2006: Well known does not mean well studied: Morphological and molecular support for existence of sibling species in the Javanese gliding frog Rhacophorus reinwardtii (Amphibia, Anura). Comptes
20. Ohler, A., and K. Deuti. 2018. Polypedates smaragdinus Blyth, 1852- a senior subjective synonym of Rhacophorus maximus Günther, 1858. Zootaxa 4375: 273-280.
21. Poyarkov N. A., Orlov N. L, Moiseeva A. V., Pawangkhanant P.,
Ruangsuwan T., Vasilieva A. B., Galoyan E. A., Nguyen T. T. & Gogoleva S. L., 2015: Sorting out Moss Frogs: mtDNA data on taxonomic diversity and
phylogenetic relationships of the Indochinese species of the genus Theloderma
(Anura, Rhacophoridae). Russian journal of Herprtology, 22: 241-280.
22. Taylor, E. H. 1962. The amphibian fauna of Thailand. University of Kansas Science Bulletin 43: 265–599.
23. Ziegler, T. & Köhler, J. (2001) Rhacophorus orlovi sp. n., ein neuer Ruderfrosch aus Vietnam (Amphibia: Anura: Rhacophoridae). Sauria, 23, 37–46.
Trang web
24. http://research.amnh.org/vz/herpetology/amphibia/ (Ngày truy cập 02 tháng 05 năm 2018).
25. http://research.amnh.org/vz/herpetology/amphibia/content/search?taxon =&subtree=&subtree_id=&english_name=&author=&year=&country=236 (Ngày truy cập 02 tháng 05 năm 2018).
26. http://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thien-nhien/moi-truong-tu- nhien/ech-cay-ho-rhacophoridae--15007.htm 27. http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=1&ID=5980. 28. http://research.amnh.org/vz/herpetology/amphibia/content/search?taxon =&subtree=&subtree_id=&english_name=&author=&year=&country=236 29. https://tuoitre.vn/thanh-lap-khu-bao-ton-cac-loai-hat-tran-quy-hiem-o- thanh-hoa-602568.htm 30. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Quyet- dinh-87-QD-UBND-thanh-lap-Khu-bao-ton-cac-loai-hat-tran-quy-hiem-Nam- Dong-Thanh-Hoa-2014-315013.aspx 31. https://www.dncustoms.gov.vn/van-ban/32-2006-nd-cp-36478.html 32. IUCN (2017), IUCN Red List of Threatened Speicies, tại: http://www.iucnredlist.org/search, (Ngày truy cập 02 tháng 05 năm 2018)
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Hình ảnh các lồi ếch cây KBT Nam Động
Hình 01: 1, 2 Nhái cây quang - Gracixalus quangi; 3,4 Ếch cây sần Bắc Bộ - Theloderma corticale; 5 Ếch cây sần go-don - Theloderma gordoni; 6 Ếch cây ki-ô - Rhacophorus kio.
3
1 2
4
Hình 02: 7,8 Nhái cây tí hon - Raorchestes parvulus; 9, 10 Ếch cây sần nhỏ -
Kurixalus bisacculus; 11, 12 Ếch cây sần đỏ - Theloderma lateriticum.
Phụ lục 2. Sinh cảnh, các hoạt động nghiên cứu và một số tác động tiêu cực đến quần thể ếch cây ở KBT Nam Động
7 8
9 10
11 12
Hình 03: 13,14,15,16,17,18 Sinh cảnh rừng KBT Nam Động 19 20 21 22 15 16 17 18
Hình 04: 19 xử lý mẫu vật, 20 phân tích mẫu vật trong phịng mẫu; 21,22 cùng đồn
đi điều tra buổi tối ở tuyến ngoài vùng đệm của KBT; 23.24 bãi khai thác gỗ ở vùng đêm và vùng lõi KBT; 25 khu lán của lâm tặc khai thác gỗ (đoàn lợp lại để ở trong
thời gian đi u tra).
23
24