TT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN
2007 IUCN 2017 Nghị định 32 Loài đặc hữu Ghi chú
1 Nhái cây quang
Gracixalus quangi Rowley,
Dau, Nguyen, Cao, and Nguyen, 2011.
VU + 03
mẫu 2 Ếch cây sần bắc bộ Theloderma corticale
(Boulenger, 1903) EN LC +
05 mẫu 3 Ếch cây sần go-
don
Theloderma gordoni Taylor,
1962 LC
02 mẫu 4 Ếch cây lớn Rhacophorus smaragdinus
Blyth, 1852 NT
02 mẫu 5 Ếch cây ki-ô Rhacophorus kio Ohler &
Delorme, 2006 EN LC
01 mẫu 6 Nhái cây tí hon Raorchestes parvulus
(Boulenger, 1893) LC
03 mẫu 7 Ếch cây sần nhỏ Kurixalus bisacculus
(Taylor, 1962) LC
07 mẫu 8 Ếch cây đốm trắng Theloderma Albopunctatum
(Liu and Hu, 1962)
08 mẫu 9 Ếch cây ooc-lốp Rhacophorus orlovi (Ziegler
& Kohler, 2001) LC
12 mẫu 10 Ếch cây sần đỏ
Theloderma lateriticum
Bain, Nguyen, and Doan, 2009
LC + 01
mẫu 11 Ếch cây đầu to Polypedates megacephalus
Hallowell, 1861 LC
05 mẫu
20
Ghi chú: SĐVN (2007): Sách Đỏ Việt Nam: EN = nguy cấp; IUCN (2017): Danh lục
Đỏ IUCN: VU = sẽ nguy cấp; LC = ít quan tâm; NT = gần bị đe dọa.
Tổng 11 loài Ếch cây đã ghi nhận thuộc 06 giống, trong đó giống
Theloderma có số lƣợng lồi nhiều nhất 04 lồi; giống Rhacophorus có 03 lồi;
giống Gracixalus có 01 lồi; giống Raorchestes có 01 lồi; giống Kurixalus có 01 lồi; giống Polypedates có 01 lồi.
Biểu đồ 4.1. So sánh số loài thuộc các giống ếch cây tại Nam Động
Qua biểu đồ 4.1 cho thấy giống Theloderma chiếm số lƣợng lồi nhiều
nhất có 04 lồi; và giống Rhacophorus chiếm số lồi ít hơn có 3 lồi; cịn các giống cịn lại có số lƣợng lồi ít 01 lồi.
4 2 Mô tả các o i ch cây được ghi nhận mới tại KBT Nam ộng
Tất cả 09 loài ghi nhận mới tại KBT Nam Động đều đƣợc mơ tả, trong đó có 03 lồi ghi nhận mới cho tỉnh Thanh Hóa bao gồm Ếch cây sần bắc bộ (Theloderma
corticale), Ếch cây sần go-don (Theloderma gordoni), và Ếch cây sần đỏ
(Theloderma lateriticum). 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Loài
21
1. Nhái cây quang - Gracixalus quangi Rowley, Dau, Nguyen, Cao, and
Nguyen, 2011.
Mẫu nghiên cứu (n=3): 03 cá thể trƣởng thành ND2.17.11, ND2.17.12, ND2.17.13 thu vào ngày 06 và 08/07/2017; ở độ cao 948-999 m so với mực nƣớc biển.
Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái mẫu vật phù hợp với mô tả của
Rowley et al. (2011). SVL 19.8-29.9 mm; đầu dài hơn rộng (HL 7.8-11.0 mm, HW 7.3-10.8 mm); mút mõm nhọn, dài mõm (SL 3.0-4.3 mm); lỗ mũi gần mút mõm hơn so với ổ mắt (NS 1.4-1.6 mm, EN 1.5-2.3 mm); khoảng cách gian ổ mắt lớn hơn khoảng cách gian mũi và chiều rộng mí mắt trên (IOD 3.2-3.6 mm, IND 2.3-3.2 mm, UEW 1.8-3.0 mm); màng nhĩ rõ, có nếp gấp phía trên màng nhĩ rõ (TD 0.9-1.2 mm); có răng lá mía, lƣỡi khuyết phía sau gốc lƣỡi, gờ mõm lồi rõ.
- Chi trƣớc: dài, mảnh (FLL 4.5-5.7 mm); giữa các ngón khơng có màng bơi; chiều dài tƣơng đối của các ngón tay: I<II<IV<III; mút ngón tay phát triển thành các đĩa bám, củ khớp rõ, có rìa da dọc nhỏ dọc theo ngón tay ngồi.
- Chi sau: chi sau dài, mảnh (HLL 37.7-52.1 mm); chiều dài bàn chân dài hơn chiều dài đùi và dài ống chân (FoL 15.9-21.4 mm, FeL 12.0-16.5 mm, TbL 12.9-17.4 mm); chiều dài tƣơng đối của các ngón chân: I<II<III<V<IV; có màng bơi giữa các ngón chân, công thức màng bơi: Io(13/4) - (2)iIIo(11/2) - (21/2)iIIIo(1) - (3)iIVo(21/2) - (1)iV; có củ bàn trong
(IMT 0.6-0.7 mm), các củ ở khớp dƣới ngón chân rõ, ngón chân, màng bơi có màu đen ở phía dƣới, có gai ở khớp đùi và ống chân, khơng có vùng da bên ngồi ngón chân.
Da: da trên đầu, lƣng, mặt bên các chi hơi sần có các hạt nhỏ, hạt lớn nhất ở phí trên mắt, mặt dƣới của đùi, bụng có các hạt thơ, ngực và họng có các hạt nhỏ, hai bên sƣờn nhẵn.
Màu sắc mẫu sống: Lƣng, chi màu nâu xám, mặt trên cánh tay màu xanh
nhạt, có một vết màu nâu đậm phía sau giữa hai ổ mắt lan ra mí trên của mắt, có vệt hình chữ X màu nâu nhạt ở trên lƣng, có vết sọc đen chạy từ mũi đến mắt và từ mắt qua màng nhĩ về phía vai; phần trƣớc má và mơi trên có màu nâu sẫm, phía trên sƣờn, vùng bẹn và vùng trƣớc đùi có các đốm màu đen, phần sau mắt và sƣờn trắng xanh với những chấm nâu sẫm, mặt trên cánh tay và đùi có những vằn ngang, sẫm màu; dƣới cằm, họng và bụng có màu vàng chanh, mặt dƣới các chi màu xanh lá cây, bụng nhìn thấy hơi trong suốt, màng bơi màu xám đen.
22
Màu sắc mẫu ngâm: Đầu, lƣng, và hoa văn hình chữ X có màu nâu đen;
mõm có màu nâu đậm, hai ổ mắt có màu đen, có vết màu đen nối giữa hai ổ mắt; bàn chân có màu đen; đùi, ống chân có màu nâu nhạt; bụng, cằm, cổ họng, mặt dƣới của hai đùi và hai tay có màu trắng đục.
Đặc điểm sinh thái: Ở khu vực nghiên cứu mẫu đƣợc tìm thấy trên lá cây,
cành cây bụi gần mặt đất, cách mặt đất 40 cm, ven suối, xung quanh là cây bụi, thu mẫu sau trời mƣa và khi trời đang mƣa.
Phân bố:
- Loài này ghi nhận ở các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Sơn La (Rowley et
al. 2011; Phạm Văn Anh và cs. 2012; Phạm Thế Cƣờng và cs. 2012; Đậu Quang
Vinh và cs. 2014; Pham et al. 2016). Đây là loài đặc hữu Việt Nam và lần đầu tiên đƣợc ghi nhận ở KBT Nam Động.
Ghi chú: Nhái cây quang - Gracixalus quangi là lồi có tên trong Danh lục Đỏ thế giới IUCN (2017) ở bậc VU (sẽ nguy cấp).
Hình 4.1. Nhái cây quang - Gracixalus quangi: a) mặt lƣng, b) mặt bụng (mẫu
sống); c) mặt lƣng, d) mặt bụng (mẫu ngâm).
a b
23
2. ch cây sần bắc bộ - Theloderma corticale (Boulenger, 1903)
Mẫu vật nghiên cứu (n=5): 02 cá thể đực trƣởng thành (ND.17.113 (2);
ND2.17.25); và 04 cá thể cái (ND.17.113; ND2.17.46; ND.17.20; ND.17.20) mẫu thu vào tháng 5-7/2017, ở độ cao 719-937 m so với mực nƣớc biển.
Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái mẫu phù hợp với mơ tả của Luu et al. (2013). SVL của con đực 51.3-55.3 mm; SVL của con cái 33.0-73.2 mm;
đầu rộng hơn dài (HW 13.9-30.7 mm; HL 13.7-28.2 mm); mõm dài hơn đƣờng kính ngang của mắt (SL 5.5-12.0 mm; ED 5.0-7.2 mm); gờ mõm tròn; vùng má lõm; khoảng gian ổ mắt rộng hơn khoảng cách gian mũi (IOD 4.4-8.3 mm; IND 2.8-5.6 mm); lỗ mũi gần mõm hơn so với mắt (NS 1.8-3.4 mm; EN 3.9-8.8 mm); đƣờng kính màng nhĩ lớn hơn khoảng cách từ màng nhĩ đến mắt (TD 2.4- 6.5 mm; TYE 1.8-3.5 mm); có răng lá mía; khơng có túi kêu; lƣỡi khuyết phía sau; khơng có nếp gấp phía trên màng nhĩ.
- Chi trƣớc: FLL 6.1-14.0 mm, HAL 17.4-36.1 mm; chiều dài tƣơng đối của các ngón tay: I<II<IV<III; đầu ngón tay và ngón chân mở rộng thành các đĩa bám lớn, có màng bơi nhỏ ở ngón tay III và IV; có rìa da dọc theo ngón tay ngồi; có chai sinh dục đối với con đực (NPL 3.7-5.0 mm) ND.17.113(2) và ND2.17.26; có củ bàn trong (IPT 1.3-3.5 mm); có chiều dài củ bàn ngồi (OPT 0.8-2.1 mm); củ dƣới các khớp ngón tay nổi rõ.
- Chi sau: HLL 53.4-114.2 mm; chiều dài bàn chân dài hơn chiều dài đùi và chiều dài ống chân (FoL 23.8-49.1 mm; FeL 16.9-35.2 mm; TbL 17.4-36.4 mm); chiều dài tƣơng đối của các ngón chân: I<II<III<V<IV; cơng thức màng bơi: Io(11/4) - (11/2)iIIo(1) - (2)iIIIo(1) - (2)iIVo(2) - (1)iV; có rìa da bên
ngồi ngón chân, có củ bàn trong và củ bàn ngoài (IMT 1.0-2.8 mm; OMT 0.2- 0.9 mm); củ ở các khớp ngón chân nổi rõ; phía ngồi đùi, ống chân, phần ống bàn chân có gai nổi rõ.
Da: Lƣng, đầu, chân và tay có các nốt sần, hoặc u nổi với các kích thƣớc khác nhau, các u, nốt ở phần đầu là lớn nhất; phía mặt bụng, dƣới cằm, cổ họng có các nốt nhỏ.
24
Màu sắc mẫu sống: Lƣng, các nốt và da trên mặt lƣng, đầu màu ơ-liu,
xanh lơ, và có các đốm màu nâu đỏ ở phần lƣng và mặt trên của tay, chân và xen lẫn màu nâu sẫm; khi nhìn, thấy có các vết từ da và các nốt nối thành các vệt trên ngƣời, phần sƣờn và bụng có màu vàng, các nốt màu vàng ở phần bụng, chân, đùi tạo thành mạng lƣới, và có các nốt trắng ở tay, cổ, họng; các màng bơi ở chân có các vết đen xen lẫn trắng; xem kẽ các nốt màu vàng, các vệt màu vàng ở mặt bụng là các nốt, các vệt màu nâu sẫm nối với nhau tạo thành mạng lƣới phân biệt giữa màu trắng và nâu sẫm rõ rệt.
Màu sắc mẫu ngâm: Lƣng, đầu, mặt trên của tay, chân, các nốt sần màu
nâu sẫm, da phần lƣng màu nâu, mặt bụng có các chấm nhỏ, vết ở chân, tay màu vàng, nốt ở mặt bên của tay, chân, và hậu mơn có màu vàng; xen lẫn các chấm, vết, nốt màu vàng ở mặt bụng là các vệt đốm màu nâu đen.
Đặc điểm sinh thái: Ở khu vực nghiên cứu mẫu vật tìm thấy ở trên các lá
cây, tảng đá có bám rêu, xung quanh là cây bụi, cây gỗ lớn, và ở gần khe suối.
Phân bố:
- Là loài đặc hữu của Việt Nam phân bố ở Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Sơn La, Bắc Giang, Hịa Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình (Nguyen et al. 2009; Trần Thanh Tùng 2009; Hoàng Văn Ngọc 2011; Luu et al. 2013; Đâu Quang Vinh và cộng sự 2015; Phạm Thế Cƣờng và cộng sự 2016). Đây là lần đầu tiên loài này đƣợc ghi nhận mới cho KBT Nam Động, và cho tỉnh Thanh Hóa.
Ghi chú: Ếch cây sần bắc bộ - Theloderma corticale là lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) ở bậc EN (nguy cấp); Danh lục Đỏ thế giới IUCN (2017) ở mức LC (ít quan tâm).
25
Hình 4.2. ch cây sần bắc bộ - Theloderma corticale: a) Mặt lƣng, b) mặt
bụng (mẫu sống); c) Mặt lƣng, d) mặt bụng (mẫu ngâm).
3. ch cây sần go-don - Theloderma gordoni Taylor, 1962
Mẫu vật nghiên cứu (n=2): 02 cá thể đực trƣởng thành (ND.17.114,
ND.14.115) đƣợc thu vào ngày 01/06/2017, ở độ cao 791 m so với mực nƣớc biển.
Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái mẫu vật phù hợp với mơ tả của
Taylor (1962). SVL 47.3-48.8 mm; đầu rộng hơn dài (HW 20.3-21.1 mm, HL 19.0-20.6 mm); khoảng cách gian ổ mắt rộng hơn khoảng cách giữa hai lỗ mũi và mí mắt trên (IOD 6.8-7.0 mm, IND 4.2-3.9 mm, UEW 4.0-4.8 mm); lỗ mũi gần mút mõm hơn mắt (NS 2.9-2.8 mm, EN 7.0-6.4 mm); màng nhĩ tròn, to, gần bằng đƣờng kính mắt (TD 4.1-4.3 mm, ED 4.8-4.2 mm); mắt nhô cao về hai
a b
26
phía, mũi nhơ ra phía trƣớc vƣợt ra bên ngồi mõm, khơng có răng lá mía, lƣỡi khuyết ở phía sau, gờ mõm lồi rõ.
- Chi trƣớc: FLL 1.8-1.9 mm, HAL 25.4-27.7 mm; chiều dài tƣơng đối của các ngón tay: I<II<IV<III, các ngón tay hồn tồn tự do khơng có màng bơi, củ bàn trong lớn (IPT 2.8-2.9 mm), có chai sinh dục lớn (NPL 3.9-4.2 mm), đầu ngón tay phình to thành các đĩa lớn.
- Chi sau: Chiều dài bàn chân dài hơn chiều dài đùi và chiều dài ống chân (FoL 32.7-34.9 mm, FeL 21.0-25.4 mm, TbL 23.2-26.2 mm); chiều dài tƣơng đối của các ngón chân: I<II<III<V<IV, giữa các ngón chân có màng bơi, cơng thức màng bơi: Io(13/4) - (2)iIIo(11/2) - (2)iIIIo(11/2) - (3)iIVo(23/4) - (11/2)iV;
có củ bàn trong (IMT 2.5-2.9 mm), khơng có củ bàn ngồi, có rìa da bên ngồi ngón chân.
Da: Mặt trên lƣng, chân, tay sần sùi có các mụn lớn; cằm, bụng, ngực có các nốt sần nhỏ.
Màu sắc mẫu sống: Thân có các mụn cóc dày, mụn cóc ở mặt lƣng lớn
hơn mặt bụng, lƣng các mụn cóc màu vàng xen lẫn màu nâu đen ở trên đầu và nửa sau thân; sau màng nhĩ có nốt sần lớn, màu cam đậm; hai bên sƣờn có những đốm nhỏ, màu đất sét; họng màu xám, ngực và bụng có các hạt màu xám và trắng đục xếp xen kẽ; củ bàn trong của tay và chân màu kem.
Màu sắc mẫu ngâm: Thân màu xám đen, có các nốt sần màu trắng trên
mặt lƣng và sau màng nhĩ, bụng và các ngón tay màu xám nhạt, nổi hạt trắng, chai sinh dục màu trắng.
Đặc điểm sinh thái: ở khu vực nghiên cứu mẫu vật tìm thấy ở hốc cây có
ít nƣớc, đáy có nhiều bùn và lá cây mục, trong rừng cây gỗ, xung quanh là cây bụi.
Phân bố:
- Việt Nam: Loài này ghi nhận ở các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hịa Bình, Nghệ An, Kon Tum, Gia Lai, Đồng Nai (Nguyen et al. 2009, Đậu Quang Vinh 2014, Hội nghị khoa học toàn quốc về
27
Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 6 năm 2015). Đây là lần đầu tiên loài này đƣợc ghi nhận mới cho KBT Nam Động và cho tỉnh Thanh Hóa.
- Thế giới: Lồi này ƣợcđ ghi nhận ở Thái Lan (Nguyen et.al. 2009).
Hình 4.3. ch cây sần go-don - Theloderma gordoni: a) mặt lƣng, b) mặt bụng
(mẫu sống); c) mặt lƣng, d) mặt bụng (mẫu ngâm).
4. ch cây lớn - Rhacophorus smaragdinus Blyth, 1852
Mẫu vật nghiên cứu (n=2): 02 cá thể đực trƣởng thành ND.17.67, ND.17.108 thu vào tháng 05/2017 thu ở độ cao 742-747 m so với mực nƣớc biển.
Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái mẫu vật phù hợp với mơ tả của
Luu et al. (2014). SVL 63.1- 90.2 mm, đầu rộng hơn dài (HW 24.8- 35.8 mm,
HL 22.5- 31.1 mm); mõm trịn, mõm dài hơn đƣờng kính của mắt (SL 10.9-14.8
a b
28
mm, ED 6.2-8.0 mm); gờ mõm lồi rõ, vùng má lõm; khoảng cách giữa hai ổ mắt rộng hơn khoảng cách giữa hai lỗ mũi và mí mắt trên (IOD 7.9-10.5 mm, IND 7.5-9.6 mm, UEW 5.4-6.6 mm); mũi hƣớng sang bên, cách xa mõm và mắt (NS 5.0-7.6 mm, EN 5.9-7.8 mm); màng nhĩ tròn, đƣờng kính màng nhĩ lớn hơn khoảng cách màng nhĩ đến mắt (TD 3.6-5.2 mm, TYE 2.1-3.7 mm); có nếp gấp phía trên màng nhĩ, có răng lá mía, lƣỡi khuyết hình tim.
- Chi trƣớc: FLL 10.1-15.0 mm, HAL 31.9-47.7 mm; chiều dài tƣơng đối của các ngón tay: I<II<IV<III; đầu ngón tay mở rộng thành các đĩa lớn, củ dƣới khớp ngón rõ, có rìa da dọc theo ngón tay ngồi, nốt sần trong lịng bàn tay nổi rõ, có chai sinh dục đối với con đực (NPL 7.2 mm).
- Chi sau: Chiều dài bàn chân dài hơn chiều dài đùi và chiều dài ống chân (FoL 43.2-65.7 mm, FeL 31.8-45.6 mm, TbL 31.3-46.0 mm); chiều dài tƣơng đối của các ngón chân: I<II<III<V<IV; giữa các ngón chân có màng bơi hồn tồn, cơng thức màng bơi: Io(1) - (1)iIIo(1) - (1)iIIIo(1) - (1)iIVo(1) - (1)iV; có rìa da dọc theo ngón chân ngồi; củ dƣới khớp ngón rõ, có củ bàn trong (IMT 2.3-3.7 mm); khơng có củ bàn ngồi.
Da: Lƣng, đầu, vai đùi có các nốt sần.
Màu sắc mẫu sống: Da phía trên lƣng, đầu, cánh tay, đùi, bắp chân có
màu xanh lá cây, đặc biệt da mặt bụng, cổ họng, dƣới đùi có màu xanh lá cây với một số chấm màu vàng, có dải màu trắng từ mép hàm dƣới cho tới háng, viền da và đầu ngón tay, ngón chân màu tím, mặt bụng màu trắng kem hoặc tím đƣợc phân tách với phần màu xanh lá cây bằng một dải màu trắng ở hai bên sƣờn; các phần bên của thân và đùi có một số chấm màu đỏ.
Đặc điểm sinh thái: Ở khu vực nghiên cứu mẫu đƣợc tìm thấy trên cây
xung quanh là cây bụi rừng gỗ ở KBT Nam Động.
Phân bố:
- Việt Nam: Miền Bắc, Thanh Hóa (KBTTN Pù Hu), Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình (Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng), Thừa Thiên-Huế (Vƣờn quốc gia Bạch Mã) (Luu et al 2014). Đây là lần đầu tiên loài này đƣợc ghi nhận mới cho KBT Nam Động.
29
- Thế giới: Đơng Bắc Ấn Độ, Nepal, phía tây Thái Lan, Miền Nam Trung Quốc, Lào.
Ghi chú: Theo tài liệu mới đƣợc công bố mới đây của Ohler, A., and K.
Deuti. 2018. Loài Rhacophorus maximus của Günther, 1858 from Laos, là lồi Rhacophorus smaragdinus Blyth, 1852.[10].
Hình 4.4. ch cây lớn - Rhacophorus smaragdinus: a) Mặt lƣng, b) Mặt bụng
(mẫu sống); c) Mặt lƣng, d) Mặt bụng (mẫu ngâm)
5. ch cây ki-ô - Rhacophorus kio Ohler & Delorme, 2006
Mẫu vật nghiên cứu (n=1): 01 mẫu con đực trƣởng thành TT.17.01 thu
vào ngày 12/06/2017 ở độ cao 1118 m so với mực nƣớc biển.
Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái của mẫu vật phù hợp với mô tả
của Ohler & Delorme (2006). SVL 85.6 mm; đầu dài hơn rộng (HL 27.0 mm, HW 26.9 mm); mõm hơi nhọn, nhô về phái trƣớc so với hàm dƣới, gờ mõm tù; lỗ mũi gần mút mõm hơn so với mắt (NS 4.7 mm, EN 7.2 mm); khoảng gian