- Để đảm bảo công tác VSMT trên địa bàn Huyện Đông AnhUBND Thành
4.2.4 Đánh giá hiệu quả công tác QLCTR
4.2.4.1 Đánh giá của cộng đồng về chi trả phí tài chính
- HTXDV trên địa bàn huyện chịu trách nhiệm thu gom rác trong dân, thực hiện chi trả lương cho công nhân, phúc lợi xã hội, khấu hao xe thu
gom. Công ty Cổ Phần Xanh chịu trách nhiệm vận chuyển chất thải của phường đến bãi chôn lấp Nam Sơn. Công ty cổ phần sẽ hưởng phần trăm số lượng rác vận chuyển được của huyện và được nhà nước hỗ trợ về mặt kinh phí.
- Từ tháng 12/2007 trên địa bàn huyện bắt đầu áp dụng thu mức phí mới theo quyết định 111/2007/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội với mức thu là 3.000 đồng/người/tháng thay vì 2.000 đồng/người/tháng.
Tiền phí VSMT của huyện được thu theo quý 3 tháng 1 lần theo thống kê của HTXDV Đơng Anh tiền thu phí VSMT được thu trong dân có sự biến động liên tục do dân số thay đổi cơ học.
- Theo kết quả điều tra từ các cơng nhân VSMT thì hầu hết họ đều phản ánh nhận được mức lương thấp, các chế độ đãi ngộ như tiền thưởng, nghỉ mát, ngày nghỉ trong tuần hầu như là khơng có trong khi hàng ngày họ phải tiếp xúc trực tiếp với rác thải. Mỗi tháng một công nhân được trả sau khi đã trừ 100.000 đồng/người/tháng tiền bảo hiểm mức lương là 2.250.000
đồng/người/tháng (2.300.000 đồng + 50.000 đồng trang thiết bị).
Với mức lương thấp nên chưa đáp ứng đủ điều kiện sinh hoạt sống hàng ngày của chị em công nhân, hầu hết những người thu gom họ không thể làm thêm công việc nào khác để tăng thêm thu nhập. Thu nhập thấp đã và sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả công tác thu gom chất thải trên địa bàn huyện.
cho cơng nhân và sử dụng chi phí khác cho các hoạt động đảm bảo VSMT trên tồn huyện khơng? Câu trả lời nhận được từ chủ nhiệm HTX là chỉ đảm bảo mức tiền lương tối thiểu hàng tháng cho cơng nhân. Theo đánh giá của Chủ nhiệm HTX thì tỷ lệ thu phí VSMT trong huyện cao. Các cơ quan trường học, cơ sở kinh doanh đóng phi đầy đủ theo quy định thu phí của thành phố. 65% số hộ gia đình đóng phí VSMT hàng tháng. Như vậy, vẫn có khoảng 35% hộ gia đình khơng nộp phí VSMT, cá biệt vẫn có những hộ gia đình hàng năm khơng nộp phí VSMT. Mặt khác, trong huyện có nhiều hộ kinh doanh cho thuê nhà trọ nhưng huyện chưa có những quy định cụ thể về mức phí và chưa xác định cụ thể được người chịu trách nhiệm nộp lệ phí VSMT do đó có rất ít người th nhà trọ ở địa phương nộp phí VSMT.
Thất thu trong thu phí VSMT là một trong nguyên nhân làm giảm thu nhập của những người cung cấp dịch vụ VSMT và ảnh hưởng đến nhiệt tình của đội ngũ những người làm công tác VSMT tại huyện .
Qua điều tra chỉ 33,33% số công nhân VSMT hài lịng với mức chi trả của HTX, có tới 66,67% cơng nhân khơng hài lòng về mức chi trả tiền lương. -
Đồ thị 4.2 Tỷ lệ người bằng lịng và khơng bằng lịng với mức lương
4.2.4.2 Đánh giá về hiệu quả hoạt động QLCTR
- UBND Huyện Đông Anh là cơ quan quản lý nhà nước có vai trị chính trong quản lý VSMT ở phường. Nhiệm vụ của UBND là: giám sát, hướng dẫn đồng thời xử phạt theo thẩm quyền những trường hợp vi phạm theo quyết định 3093/QĐ về chịu trách nhiệm thu gom rác, chi trả lương cho công nhân và phúc lợi xã hội cho công nhân khấu hao tài sản thu gom của UBND thành phố Hà Nội.
Công tác quản lý vệ sinh môi trường trực tiếp trên địa bàn huyện lại do 01 đồng chí phó chủ tịch chịu trách nhiệm chung về vấn đề quản lý Tài
ngun & Mơi trường và có 2 cán bộ địa chính giúp việc giám sát, kiểm tra chất lượng môi trường hàng ngày.
- Trong những năm qua công tác QLCTR của huyện cũng đã thu được những hiệu quả nhất định. Trước năm 2002 khơng có người thu gom rác nên lượng rác thải được ném bừa bãi ra đường và các bờ ao, kênh mương gây ô nhiễm môi trường. Kể từ khi cty VSMT của huyện được thành lập và đưa vào hoạt động từ cuối năm 2002 thì tình hình của phường đã thay đổi đáng kể. Dịch vụ VSMT được cung cấp đến từng hộ gia đình, cụm dân cư, và rác được vận chuyển đến bãi chôn lấp, đường phố, cụm dân cư khơng cịn rác. Tỷ lệ rác thải thu gom, vận chuyển đến bãi chơn lấp nhìn chung đã đạt được mục tiêu UBND đề ra. Công tác quản lý chất thải đã thu hút được sự tham gia nhiệt tình của cộng đồng dân cư, như (tổ dân phố, hội phụ nữ, đồn thanh niên…) mơ hình quản lý tạm thời đã phân cấp được nhiệm vụ, chức năng của cơ quan tham gia công tác QLCTR. Sau khi thực hiện công tác XHH, chất lượng môi trường đã cải thiện rõ rệt.
- Tuy nhiên hiệu quả trong công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức dân cư trong huyện về bảo vệ các vấn đề mơi trường cịn thấp. Chưa có những biện pháp xử phạt thích đáng đối với các hộ gia đình đổ rác bừa bãi. Mặt khác, do đời sống cua rnhân dân ngày càng nâng cao, tiêu thụ sản phẩm ngày càng nhiều nên lượng rác thải gia tăng và và đặc biệt là gia tăng nhanh các loại chất thải cồng kềnh. Sự thiếu hụt các cơ sở hạ tầng (bãi tập kết) và phương tiện vận chuyển là nguyên nhân tồn đọng các chất thải cồng kềnh trong khu vực.
- Cơng tác quản lý cịn thiếu chặt chẽ bộ máy hành chính cịn cồng kềnh nhiều bộ phận nhưng lại chưa có cán bộ chun mơn mơi trưịng nên hiệu quả QLCTR mới chỉ dừng lại ở công tác thu gom. Các hoạt động khác như phân loại rác tại nguồn, giảm thiểu chất thải chưa được chú ý và rất nhiều người dân trong huyện chưa nhận thức được tầm quan trong của việc QLCTR trong hoạt động bảo vệ môi trường.
- Mức lương chưa đảm bảo cho công nhân thu gom gây ảnh hưởng cho công việc,huyện cũng chưa tổ chức được nhiều cuộc thi tìm hiểu về VSMT tại chính các cụm dân cư trong huyện cùng với sự tham gia của các cơ quan đoàn thể.
- Qua điều tra hiệu quả thu gom chất thải trên tồn huyện là 70%, cịn lại 20% vẫn chưa thu gom được rác được ném bừa bãi ra các khu vực ao, mương…Tuy nhiên theo đánh giá của các hộ gia đình thì việc bố trí thời gian thu gom rác như hiện nay là chưa phù hợp cho khu vực dân cư đa dạng về nghề nghiệp.
Đối với những gia đình làm nơng nghiệp thì thời gian thu gom như hiện nay là thuận tiện, nhưng đối với gia đình cơng chức thì thời gian thu gom và địa điểm thu gom vẫn có nhiều bất tiện. Có 70% số hộ gia đình được hỏi thường đổ rác vào sau 16h30 đây là thời gian mà hầu hết các hộ gia đình đã đi làm về, 12,6% số thường đổ rác vào 13h00 – 16h00chiều, 8% đổ vào khoảng 16h00 – 17h 00sáng, khoảng 9,4% đổ rác sau 17h00.
- Hiệu quả hoạt động QTCTR trên địa bàn huyện là không cao, huyện chỉ mới chú trọng công tác thu gom rác trong khu dân cư, mà chưa nắm bắt tình hình cụ thể về vấn đề thực trạng rác thải của phường, mức độ đáp ứng các yêu cầu về BVMT trong hoạt động QLCTR còn yếu. Hiện tượng rác thải ném bừa bãi ra các khu vực xung quanh dân cư, các cơ sở trường học, còn khá nhiều. Kết quả điều tra cho thấy có 62,5% hộ gia đình bằng lịng với độ của người thu gom khơng nhiệt tình, bỏ sót rác, thời gian thu gom không đúng với quy định.
Đồ thị 4.3 tỷ lệ hộ gia đình hài lịng với cơng tác QLRTR hiện nay
4.2.4.3 Sự tham gia của các đoàn thể trong quản lý CTR ở huyện
- Thực hiện chỉ thị 04/2003/CTUB ngày 02/01/2003 của UBND Thành phố Hà Nội về thực hiện tổng vệ sinh chiều thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần của toàn cán bộ, nhân dân. Hàng tuần trên địa bàn toàn huyện tất cả các đoàn thể trong huyện : hội phụ nữ, đoàn thanh niên, mặt trận tổ quốc, hội cựu chiến binh, các cán bộ trong huyện cùng toàn thể nhân dân trong cụm dân cư đều tích cực tham gia.
- Hệ thống phát thanh của huyện thường mở vào lúc 6h00 đến 6h30 sáng và 17h00 đến 17h30 chiều phổ biến các chính sách, kế hoạch của huyện . Các tổ chức đồn thể trong huyện đã có sự tham gia vào cơng tác tun truyền VSMT nhưng chưa đồng bộ, hội phụ nữ và đoàn thành niên đã tham gia nhưng sự liên kết phối hợp chưa chặt chẽ.
- Hiện nay các phương tiện thu gom đã cũ, tuy các tổ VSMT có nhận được hỗ trợ thêm xe nhưng vẫn là những xe có dung tích nhỏ và thơ sơ nên chưa cải thiện được điều kiện làm việc cho công nhân VS
Đồ thị 4.5. Sự tham gia và ý kiến của cộng đồng trong QLCTR
Bảng 4.13. Tìm hiểu của người dân về các vấn đề môi trường qua các phương tiện thông tin
Cụm dân cư Qua sách vở (%) Phương tiện thông tin đại chúng tivi, đài phát thanh, Internet… (%) Tuyên truyền (%) Hình thức khác (%) Cụm dân cư số11 4 80 10 6 Cụm dân cư số 7 3,3 79,7 15 2 Cụm dân cư số 8 4 81 12 3 Trung bình 3,77 80,23 12,33 3,67