PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn QLCTR và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả QLCTR và giảm thiểu ô nhiêm môi trường ở huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 46 - 48)

- Để đảm bảo công tác VSMT trên địa bàn Huyện Đông AnhUBND Thành

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

5.1. Kết luận

1. Đơng Anh là huyện có tốc độ đơ thị hố đang diễn ra nhanh chóng, bộ mặt của huyện đang thay đổi hàng ngày với những cơng trình nhà chung cư cao tầng, các khu đơ thị mới … Đời sống mọi mặt của người dân ngày càng cao, tiện nghi ngày càng tiến bộ... Mặt khác, do đơ thị hóa mạnh nên huyện Đơng Anh đang thu hút nhiều lao động từ các tỉnh về đây làm ăn, mật độ dân cư không ngừng tăng lên và lượng rác thải cũng liên tục tăng lên. Huyện Đơng Anh cũng là nới có địa hình thấp vì thế thường dễ bị lụt lội khi có mưa lớn và cũng là nơi rất nhạy cảm với tình trạng ơ nhiễm mơi trường nếu rác thải không được thu gom triệt để.

2. Tỷ lệ thu gom trên tồn Huyện đạt 95,5%, tuy nhiên trong cơng tác quản lý gắn kết bảo vệ môi trường thực hiện chưa tốt.

3. Huyện Đơng Anh có hầu hết dân cư sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Nguồn phát sinh rác thải rắn chủ yếu từ các hoạt động sinh hoạt của hộ gia đình và các cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ và từ các cơ sở công cộng như chợ, trường học, đường giao thông, các xưởng sản xuất thủ công nghiệp... Thành phần chủ yếu của rác thải sinh hoạt ở huyện Đông Anh là rác hữu

cơ dễ phân huỷ. Lượng rác bình quân theo đầu người dao động từ 0,5 – 1,45 kg/người/ngày, các hộ gia đình có đời sống khá thì lượng phát sinh chất thải nhiều hơn. Lượng phát sinh chất thải sinh hoạt tăng cao ở các tháng I, II là những tháng giáp tết, lễ hội khi nhu cầu mua bán tiêu thụ sản phẩm tăng cao.

4. Các hộ gia đình trong huyện đã bước đầu thực hiện quy trình 3R (Reduction - Reuse - Recycle) nhờ hoạt động của những người thu mua phế liệu để tái sinh, tái chế. Đa số hộ dân biết được việc phân loại rác tại nhà nhưng chỉ có gần 30% nắm được đầy đủ ý nghĩa của cơng việc. Trên địa bàn huyện có hai hình thức thu gom rác là thu gom sơ cấp và thu gom thứ cấp. Tỷ lệ thu gom trên toàn huyện đạt 80% và 100% rác thu gom được vận chuyển đến chôn lấp tại BCL chất thải Nam Sơn.

5. Công tác QLCTR của huyện cũng bộc lộ nhiều yếu kém như: hiệu quả thu phí VSMT cịn thấp, chưa có các biện pháp xử lý vi phạm trong đổ bỏ CTR bừa bãi, thiếu sự đầu tư thoả đáng đối với các trang thiết bị thu gom và chưa quan tâm đúng mức đến các tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ chất thải.

6. Nhận thức của cộng đồng dân cư về BVMT và an tồn sức khoẻ liên quan tới cơng tác thu gom CTR cịn thấp. Cơng tác tun truyền và hiểu biết của người dân về môi trường tại huyện Đơng Anh cịn nhiều hạn chế. Nhìn chung các hoạt động phong trào trong cơng tác VSMT trên tồn phường đã có song thiếu các chương trình chăm sóc cộng đồng

Để góp phần hồn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải rắn trên địa bàn xã, tôi kiến nghị một số giải pháp sau:

+Mỗi xã cần bố trí 01 cán bộ có trình độ chun mơn để chịu trách nhiệm về quản lý VSMT. Hỗ trợ các HTX dịch vụ VSMT để nâng cao hiệu quả thu gom CTR và tỷ lệ thu phí VSMT. Phối hợp với chính quyền trong việc đăng ký tạm trú và ban hành quy định bắt buộc các hộ thuê nhà trên địa bàn phường phải đóng phí VSMT đầy đủ.

+ Xúc tiến việc xây dựng và thực hiện quy ước trong cộng đồng dân cư xã về bảo vệ mơi trường nói chung và quản lý CTR nói riêng.

+ Từng bước tăng cường trang thiết bị hiện đại, phù hợp để thu gom CTR; Trang bị thêm các thùng rác cơng cộng ở nơi có mật độ dân số cao và khuyến khích người dân tự đem rác bỏ vào thùng rác để giảm lao động thu gom.

+ Thành lập các tổ hoạt động về mơi trường, phát huy vai trị tích cực của tổ chức quần chúng (hội phụ nữ, đoàn thanh niên) và những người cao tuổi có uy tín trong cộng đồng để vận động nhân dân tham gia tích cực vào hoạt động BVMT.

+ Nằm trong khu vực có tốc độ đơ thị hóa rất nhanh nên UBND huyện cần xem xét kiến nghị với Thành phố trong việc giành quỹ đất làm nơi tập kết các loại CTR có kích thước thước lớn để đáp ứng yêu cầu thu gom, trung chuyển CTR trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn QLCTR và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả QLCTR và giảm thiểu ô nhiêm môi trường ở huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w