Chú thích trong Hình 2.5, thiết bị được đánh số 1 là thiết bị kết nối qua cổng
ttyUSB0 đĩng vai trị nút Coordinator, thiết bị được số 2 và số 3 là thiết bị kết nối
qua cổng ttyUSB1 và ttyUSB2 đĩng vai trị là nút Cảm biến và thiết bị được số 4 là thiết bị kết nối qua cổng ttyUSB3 đĩng vai trị là nút Cảm biến trong kịch bản KB1, đĩng vai trị là nút Bots trong Kịch bản KB2 và KB3. Hình dưới đây là sơ đồ kết nối các thiết bị mơ phỏng.
(a) WSN khơng cĩ nút Bots (b) WSN cĩ nút Bots Hình 2.6. Sơ đồ kết nối các thiết bị mơ phỏng
Trong Hình 2.6, các thiết bị Zolertia được đánh định danh theo cổng USB bao gồm ttyUSB0, ttyUSB1, ttyUSB2, ttyUSB3 kết nối được ký hiệu là các hình trịn mà trong đĩ, nút Coordinator cĩ màu đen, nút cảm biến cĩ màu trắng cịn Bots cĩ họa tiết gạch chéo. Các thiết bị cảm biến được đặt ngẫu nhiên trong khơng gian ba chiều và cĩ thể kết nối trực tiếp với nhau bằng kết nối khơng dây mà ký hiệu là mũi tên nét đứt. Các thiết bị đĩng vai trị nút Cảm biến sẽ gửi đều đặn các gĩi tin cho thiết bị đĩng vai trị nút Coordinator. Ngồi ra, các thiết bị Zolertia đều kết nối qua dây cáp chuẩn USB 3.0 mà ký hiệu là đường nét liền tới một chiếc máy tính cá nhân để phục vụ tải mã nguồn cũng như truy cập lấy dữ liệu từ thiết bị. Ở WSNs cĩ nút Bots thì nút Bots sẽ gửi thực hiện tấn cơng DoS vào nút Coordinator gây tắc nghẽn mạng. Mỗi thí nghiệm thực hiện trong 10 tiếng, kết quả sẽ lấy kết quả trung bình của cả 4 thiết bị.
Do đã cĩ sẵn các tệp mã nguồn C mà được kiểm chứng thơng qua giả lập Cooja nên việc cần làm là sao chép mã nguồn thư mục ra tệp “examples/zolertia/zoul/” là thư mục chứa file cấu hình tương tác với các thiết bị thực tế qua cổng USB. Để tránh nhầm lẫn với các tệp mã nguồn C trong giả lập Cooja thì các tệp mã nguồn C sẽ được đổi tên bằng cách thêm tiền tố “zoul-” ở phía trước. Như vậy, ba tệp mã nguồn C cấu hình là
zoul-server.c, zoul-Client.c và zoul-malicious.c.
Như đã đề cập, quá trình tương tác với các thiết bị sẽ bao gồm hai cơng đoạn là tải mã nguồn lên và lấy dữ liệu từ mã nguồn. Tải mã nguồn lên Z1 với câu lệnh (xem tại Phụ lục Hình 3 (PL)).
Nhiệm vụ là tham chiếu đến tệp “zoul” cũng như tải mã nguồn lên thiết bị qua cổng USB ttyUSB0 (xem Phụ lục Hình 4(PL)).
Tiếp theo sẽ tải mã nguồn lên các thiết bị khác. Ở kịch bản KB1, tất cả các thiết bị cịn lại qua cổng ttyUSB1, ttyUSB2, ttyUSB3 đều đĩng vai trị nút cảm biến. Vị trí gõ lệnh là ở trong thư mục “zoul” (xem Phụ lục Hình 5 (PL)).
Sang đến kịch bản KB2, thiết bị kết nối qua cổng ttyUSB3 đĩng vai trị Bots vì vậy sẽ phải tải lại mã nguồn lên thiết bị qua các lệnh (xem Phụ lục Hình 6 (PL)).
Lưu ý, cơ chế tải mã nguồn lên thiết bị là cơ chế ghi đè, nghĩa là xĩa mã nguồn cũ và ghi hồn tồn mã nguồn mới lên.
Ở Tình huống TH3 là kịch bản cĩ Overhearing, tiến hành sao chép hai tệp là
zoul-server.c và zoul-Client.c thành hai tệp mới là zoul-overhearing-server.c và zoul-
overhearing-Client.c. Hai tệp mã nguồn này đã được chèn code thực thi thuật tốn
Overhearing lên. Sau đĩ sẽ ghi đè hai tệp mã nguồn này lên các thiết bị. Tệp zoul-
overhearing-server.c sẽ ghi đè lên thiết bị kết nối qua cổng ttyUSB0 là thiết bị đĩng
vai trị nút Coordinator. Trong khi đĩ Tệp zoul-overhearing-Client.c sẽ ghi đè lên thiết bị kết nối qua cổng ttyUSB1 và ttyUSB2 là thiết bị đĩng vai trị nút cảm biến. Riêng thiết bị kết nối qua cổng ttyUSB3 vẫn đĩng vai trị nút Bot nên khơng cần ghi đè.
Sang đến Bước thu thập dữ liệu, việc cần làm là truy cập tới các thiết bị thơng qua 4 Terminal tương ứng với các thiết bị. Lệnh sau được sử dụng với Terminal thực hiện kết nối với thiết bị đĩng vai trị nút Coordinator (xem Phụ lục Hình 7 (PL)).
Với các Terminal thì vẫn sử dụng câu lệnh tương tự, chỉ thay bằng tên cổng USB tương ứng với tên các thiết bị mà Terminal sẽ trỏ đến. Sau đĩ thì các bản tin gửi nhận của các nút sẽ được in ra Terminal tương tự như Mote Output trong thí nghiệm giả lập với Cooja đã trình bày ở phần trước. Do nhu cầu thu thập dữ liệu, các thiết bị thường xuyên được kết nối với máy tính, năng lượng liên tục được bổ sung nên việc đo đạc năng lượng tiêu thụ là khơng cần thiết. Do vậy thơng số đo đạc sẽ chỉ bao gồm tỉ lệ truyền nhận thành cơng và độ trễ.
Dữ liệu được thu thập từ Terminal sẽ được chạy trong đoạn mã nguồn
javascript phân tích gĩi tin đã sử dụng ở Simulation Script Editor. Cụ thể, đoạn mã
nguồn javascript tính PDR cũng như Độ trễ sẽ được lưu lại thành tệp “calculate-
measurement.js”. Tệp javascript sẽ được thực thi thơng qua cơng cụ biên dịch mã
nguồn Javascript nodejs trên Hệ điều hành Contiki. Tệp sẽ nhận đầu vào dữ liệu từ Terminal thơng qua thao tác Copy/ Paste sau đĩ xuất đầu ra là kết quả tính tốn qua file “output.csv” tương tự như với thí nghiệm giả lập.
Cũng tương tự như kịch bản mơ phỏng, trong kịch bản thực tế, tất cả các nút Client sẽ gửi một bản tin cho nút Server trong khoảng thời gian 10s. Bản tin này được giả định là mang thơng tin cụ thể thu thập từ mơi trường xung quanh tùy thuộc vào nhiệm vụ cụ thể của mỗi nút cảm biến (nhiệt độ, độ ẩm). Như vậy, với thời gian thí nghiệm là 10 tiếng, về mặt lý thuyết một nút cĩ khả năng gửi tối đa 3600 bản tin. Tuy nhiên, trong hầu hết trường hợp, các nút phải xây dựng cây DAG trước khi thiết lập ổn định mạng WSN trong khoảng từ 20 – 50 phút đầu nên trong trường hợp mạng
bình thường, một nút sẽ gửi khoảng 3300 – 3400 bản tin.
Theo mơ hình RPL, khi các nút Client ở xa sẽ truyền cho các nút Client gần nút Server hơn đến khi tới nút Client cĩ thể truyền tới nút Server.
2.4.3. Kết quả mơ phỏng tấn cơng, so sánh đánh giá
a. Kịch bản 1: Thí nghiệm mơ phỏng trên Hệ điều hành Contiki
Kết quả mơ phỏng bao gồm 2 phần là thống kê số gĩi tin mỗi nút mạng gửi nhận trong quá trình hoạt động của mạng cảm biến và hiệu năng tồn mạng với các trường hợp khác nhau.
- Thống kê số gĩi tin gửi nhận trong mỗi nút mạng.
Bảng 2.3 thống kê số gĩi tin mà mỗi nút mạng nhận được cũng như số gĩi tin mà mỗi nút mạng đã gửi trong suốt quá trình truyền tin của mạng. Lấy hai tình huống là TH1 và TH2 để thống kê số gĩi tin, do TH1 đã cài giải pháp Overhearing nên đảm bảo tính trực quan và bám sát thực tế, trong khi TH2 là cuộc tấn cơng DoS khơng được ngăn chặn bởi giải pháp Overhearing nên cĩ thể dễ dàng nhận biết thay đổi trong số gĩi tin các nút gửi nhận trong quá trình tấn cơng DoS.
Bảng 2.3. Thống kê số gĩi tin gửi nhận trung bình trong mỗi nút mạng a. Mơ hình Lưới 4 x 4: mạng a. Mơ hình Lưới 4 x 4:
Nút
Số gĩi tin gửi
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TB + Giá trị trung bình: TH1: µ1= 228; TH2: µ2=282 66
+ Độ lệch chuẩn đối với trường hợp 1: 1 = 91 + Độ lệch chuẩn với trường hợp 2: 2 =167
+ Trong TH1, ngưỡng 1 với K1 = µ1 + 1 = 319; K2 = µ1 + 2 ∗ 1 = 410; K3 = µ1 + 3 ∗ 1=501 + Trong TH2, ngưỡng 1 với K1: µ2 + 2 = 449; K2: µ2 + 2 ∗ 2 = 616; K3: µ2 +
3 ∗ 2=783.
+ Trong TH1, mạng hoạt động bình thường, khơng cĩ xuất hiện Bot.
+ Trong TH2 cĩ thể xác định được nút 07 là nút Bot vì số lượng gĩi tin là 784 > k3.
b. Mơ hình Lưới 5 x 5
Nút
Số gĩi tin gửi
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Tương tự như tính tốn tương tự như trường hợp trên cho thấy nút 9 và 18 là các nút Bot.
c. Mơ hình Lưới 6 x 6 Nút 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
Tương tự như các tính tốn trên, cĩ thể xác định được nút 17, 22, 27 là các nút Bot.
Từ các kết quả trên, cho thấy thuật tốn đã chỉ ra được các nút Bot, từ đĩ cĩ thể thấy giải pháp Overhearing đề xuất là khả thi.
- Đo đạc hiệu năng tồn mạng
Với thiết bị Tmote Sky thì các hằng số tính năng lượng từ Cơng thức (3) Phần 2.3 sẽ cĩ giá trị như sau dựa trên thơng số kỹ thuật của hãng Moteiv[55]: Et = 19.5; Er = 21.8; Eo = 1.8; EI = 0.545 và τ = 2345+2
Bảng 2.4 chỉ ra kết quả thí nghiệm kịch bản mơ phỏng tấn cơng DoS với thời gian chạy mơ phỏng Cooja là 50 phút (thời gian vừa đủ để cĩ thể theo dõi được hậu quả của tấn cơng DoS). Cĩ 3 mơ hình lưới, mỗi mơ hình lưới cĩ 4 Tình huống.
Tổng cộng sẽ cĩ 12 thí nghiệm phải thực hiện với tổng thời gian là 600 phút. Bảng 2.4. Kết quả thơng số thí nghiệm kịch bản thí nghiệm mơ phỏng
Mơ hình Lưới 4x4 Lưới 5x5 Lưới 6x6
Sau đây là những nhận định được rút ra từ Bảng 2.3 và Bảng 2.4 trên thí nghiệm kịch bản mơ phỏng:
+ Trong trường hợp mạng bình thường ở TH1, khơng tấn cơng DoS, số lượng các gĩi tin gửi hoặc nhận của các nút mạng khơng cĩ độ chênh lệch lớn, trong khi ở TH2, khi quá tải vì ảnh hưởng từ cuộc tấn cơng DoS, số gĩi tin cả gửi lẫn nhận ở các nút Bot tăng đột biến. Việc gia tăng đột biến số lượng gĩi tin gửi hoặc nhận ở một nút mạng là một chỉ số quan trọng và tin cậy để xác định nút đĩ là nút Bot, đang phát động các cuộc tấn cơng DoS. Thuật tốn phát hiện Bot dựa trên sự gia tăng bất thường của tham số là số lượng gĩi tin gửi hoặc nhận ở một nút mạng là phù hợp.
+ Hiệu năng của mạng khi khơng cài giải pháp Overhearing cải tiến tốt hơn so với mạng đã cài giải pháp này. Điều này chứng tỏ giải pháp đã tiêu thụ tài nguyên và gây ảnh hưởng tới các hoạt động khác của mạng, làm hiệu năng mạng bị giảm. Ta cĩ thể thấy mọi thơng số của mạng ở TH0 (khơng cài giải pháp Overhearing) đều tốt hơn TH1 (cài Overhearing).
+ Hậu quả của cuộc tấn cơng DoS rất nghiêm trọng đối với cơ sở hạ tầng IoT. Cĩ thể thấy chỉ trong thời gian rất ngắn (30 phút thí nghiệm) mà các thơng số đo đạc từ các kịch bản cĩ tấn cơng (TH2 và TH3 đã thay đổi nhanh chĩng theo chiều hướng xấu đi). Ở kịch bản 3, hiệu năng mạng chỉ cịn 20%, xem như mạng bị tê liệt. + Quy mơ mạng càng lớn, thì hậu quả của tấn cơng DoS càng ít nghiêm trọng. Các chỉ số của các kịch bản trên Mơ hình lưới 6x6 (36 nút) tốt hơn lưới 5x5 (25 nút) và lưới (5x5) sẽ lại tốt hơn lưới 4x4 (16 nút), cho dù trong thí nghiệm, số nút Bot tăng khi quy mơ mạng tăng. Điều này cũng cĩ thể giải thích được do quy mơ mạng càng lớn thì các nút càng cĩ thể bổ trợ cho nhau tốt hơn, tỉ lệ bị ảnh hưởng của tấn cơng cĩ thể xem là thấp hơn.
+ Giải pháp Overhearing đã gĩp phần giảm thiểu đi rất nhiều tác động của cuộc tấn cơng DoS. Các thơng số ở TH3 đều tốt hơn so với thơng số ở TH2 (khơng áp dụng Overhearing).
+ Tuy nhiên, khi so sánh với TH1 (khơng tấn cơng), hiệu năng mạng vẫn kém hơn ít nhiều. Lý giải cho hiện tượng này, ta lưu ý, giải pháp Overhearing khơng phải giải pháp phịng chống mà chỉ là giải pháp phát hiện và ngăn chặn, giảm thiểu thiệt hại của tấn cơng. Khoảng thời gian từ khi bắt đầu tấn cơng đến khi tất cả các nút hàng xĩm của Bot phát hiện và từ chối giao dịch, cuộc tấn cơng DoS vẫn gây thiệt hại cho mạng mơ phỏng.
Từ những kết quả trên, cĩ thể thấy, hậu quả của cuộc tấn cơng DoS là khác nhau, phụ thuộc vào vị trí của nút Bots trong mạng cảm biến cũng như quy mơ của mạng này, khi bị tấn cơng hiệu năng của mạng suy giảm mạnh. Thí nghiệm cho thấy sự khả thi và hiệu quả của giải pháp Overhearing cũng như thuật tốn phát hiện Bot dựa trên sự gia tăng bất thường của số lượng gĩi tin gửi hoặc nhận của các nút.
b. Kịch bản 2: Thí nghiệm mơ phỏng trên thiết bị thực tế Zolertia
Bảng 2.5 đưa ra sự so sánh kết quả thí nghiệm với thiết bị thực tế ở cả bốn kịch bản TH0: mạng khơng cĩ cài đặt gì, TH1: mạng hoạt động bình thường, TH2: mạng bị tấn cơng DoS và TH3 mạng bị tấn cơng DoS nhưng đã cài Overhearing. Thời gian diễn ra với mỗi thí nghiệm là 10 tiếng.
Bảng 2.5. Kết quả thí nghiệm với các thiết bị thực tế
Từ Bảng 2.5 rút ra một số nhận xét như sau về thí nghiệm kịch bản thực tế: + Thí nghiệm trên thiết bị thực tế đã tn theo mơ hình dự đốn rút ra từ thí nghiệm giả lập, như kịch bản TH2, khi mạng bị tấn cơng DoS cĩ hiệu năng của mạng đã suy yếu đến mức khơng thể hoạt động bình thường ở TH3, khi các thiết bị Zolertia được cài Overhearing cải tiến thì mạng dù bị suy yếu dưới tác động của cuộc tấn cơng DoS nhưng vẫn duy trì hiệu năng ở mức hoạt động ổn định.
+ Hiệu năng trung bình của mạng với các thiết bị thực tế thấp hơn Hiệu năng trung bình của mạng giả lập mặc dù mạng giả lập cĩ 16 nút cịn mạng thực tế chỉ cĩ 4 nút. Nguyên nhân của hiện tượng này chính là ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi như khí hậu và quan trọng nhất là nhiễu từ các nguồn phát điện từ khác nhau. Dù vậy, hiệu năng mạng vẫn duy trì ở mức ổn định cho thấy giải pháp cĩ tiềm năng triển khai trong thực tế với quy mơ phức tạp hơn hoặc thương mại hĩa.
2.5. Kết luận
Giải pháp đã thực hiện được cơ chế bảo mật an tồn cơ bản trong điều kiện mơi trường thiết bị IoT tài nguyên hạn chế. Quá trình trình triển khai thực nghiệm cho thấy hiệu quả của giải pháp, cân đối được giữa vấn đề hiệu năng mạng và các yêu cầu bảo mật an tồn thơng tin cơ bản, hạn chế được những thiệt hại của cuộc tấn cơng từ chối dịch vụ.
Qua những thí nghiệm mơ phỏng và mơ hình thiết bị thực triển khai giải pháp Overhearing cải tiến đã cho thấy rằng nĩ cĩ thể phát hiện nút Bot trong thời gian ngắn với thuật tốn tương đối đơn giản và việc cơ lập nút Bot đã đem lại hiệu quả tích cực,
giảm thiểu được thiệt hại trong các cuộc tấn cơng từ chối dịch vụ, tiền đề tiếp tục phát triển trong tương lai. Do điều kiện mơ phỏng thực tế cịn hạn chế trong quy mơ nhỏ, chưa phát hiện thêm các trường hợp tác dụng phụ của giải pháp lắng nghe này, các tình huống cĩ thể đặt ra, nếu hệ thống lớn, nhiều thiết bị thực tế trong điều kiện khơng quá lý tưởng thì sẽ xảy ra các tác động qua lại giữa các nút cảm biến, hoặc ảnh hưởng của mơi trường tác động, nếu khơng cĩ thuật tốn tối ưu phân biệt được rõ ràng các tác động tự nhiên và những hoạt động bất thường do tấn cơng sẽ dễ dẫn đến tình huống cơ lập nhầm, chính những nút mạng sẽ tác động lẫn nhau làm hệ thống lâm vào trạng thái quá tải, giảm hiệu năng mạng. Để giải quyết bài tốn này, tác giả cùng cộng sự sẽ tiếp tục nghiên cứu các giải pháp trong tương lai để phân loại hành vi, áp dụng thêm các