Đánh giá về giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển giải pháp nâng cao an toàn trong mạng internet of things (Trang 135 - 139)

4. MƠ HÌNH TÍCH HỢP NÂNG CAO AN TỒN MẠNG IOT

4.2. Tích hợp Quark vào DTLS với Overhearing

4.2.5. Đánh giá về giải pháp

Giải pháp đề xuất bao gồm một mơ hình vị trí, các cải tiến để giao thức DTLS và Quark trở nên gọn nhẹ hơn, phù hợp với IoT với mạng WSN năng lượng thấp.

Triển khai thí nghiệm mơ phỏng tấn cơng DoS lên mạng cĩ thiết lập giao thức DTLS và Overhearing thể hiện tính mới trong giải pháp. Kết quả đo đạc về lưu lượng mạng, độ trễ, tỉ lệ mất mát thơng tin cho thấy mạng vẫn hoạt động ổn định, giải pháp đã phịng chống tấn cơng hiệu quả khi cài đặt đồng thời DTLS, Quark và Overhearing, trong điều kiện IoT hạn chế tài nguyên, mơ hình đề xuất thể hiện được tính mới, an tồn và ổn định trong hệ thống mà trước đây chưa cĩ nghiên cứu nào được cơng bố.

Những kết quả trong giải pháp được trình bày đều được thực hiện trong mơi trường điều kiện lý tưởng do hệ điều hành Contiki OS hỗ trợ mơ phỏng, tuy nhiên trong thực tế cĩ thể cĩ một số sai số do tác động của mơi trường, thời tiết và sĩng xung quanh. Do điều kiện thực tiễn chưa cho phép tác giả cĩ thể thực hiện thí nghiệm mơ phỏng trên mơ hình thiết bị thực và mơi trường thực tế nên vẫn cịn nhiều hạn chế, trong tương lai gần, tác gia và cộng sự sẽ tiếp tục nghiên cứu, phát triển giải pháp nhằm tối ưu hơn nữa mơ hình đề xuất, cĩ những phân tích kỹ lưỡng và thuyết phục hơn nữa với điều kiện mơi trường thực tế, phát triển giải pháp trên các thiết bị đặc thù cĩ cấu hình cao hơn với các tấn cơng mạnh hơn, cường độ cao hơn để thẩm định tính đúng đắn của mơ hình trong quy mơ lớn, nghiên cứu áp dụng hiệu quả.

Việc giảm độ dài khĩa và giản lược các vịng lặp trong các thuật tốn mã hĩa thực chất ảnh hưởng đến độ an tồn của thuật tốn, tuy nhiên, vì mục tiêu của hệ thống là tích hợp đa dạng và khắc phục hạn chế về đặc thù thiết bị tài nguyên yếu, để giải pháp là khả thi thì hệ thống cần phải hoạt động được trong điều kiện cài đặt. Qua các kết quả đo đạc, đối chiếu với các chỉ số đo lường đã trình bày trong chương 2, cho thấy mơ hình giải pháp đã cĩ kết quả rất khả quan, hạn chế được những tấn cơng cơ bản trong điều kiện ràng buộc như đã nĩi. Tác giả đã tiến hành so sánh các phương án trước đĩ thì đã thấy rằng, những kết quả cĩ sự tương đồng và đã giải quyết được những hạn chế tồn tại mà những cơng trình trước đĩ đang cịn thiếu. Đề xuất này cĩ thể được coi như một giải pháp về mơ hình, việc lựa chọn một giải pháp mang tính tổng thể và hạn chế được hậu quả của những cuộc tấn cơng cơ bản trong phạm vị, đối tượng nghiên cứu như đã đề xuất thì rõ ràng đây là giải pháp cĩ giá trị. So với các mơ hình nguyên thủy chưa cĩ chỉnh sửa khơng thể triển khai được, tùy biến cải tiến các cơng đoạn trong các giải pháp, cĩ thể nhận thấy kết quả là đáng ghi nhận.

Cơng trình tích hợp Quark vào DTLS với Overhearing được trình bày trong 121

“Tạp chí Quốc tế về Hệ thống giả lập, Khoa học và Kỹ thuật (International Journal of Simulation Systems, Science & Technology)” và bài báo [8] tại tuyển tập các cơng trình cơng bố của luận án.

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Nội dung của luận án đã tập trung nghiên cứu về các giải pháp nâng cao an tồn cho hệ thống mạng Internet vạn vật hay được biết đến với thuật ngữ Internet of Things (IoT). Phân tích chi tiết mơ hình kiến trúc bảo mật an tồn thơng tin IoT và xây dựng đánh giá dựa trên các cơng trình khoa học đi trước. Luận án đã đề xuất các giải pháp bảo mật từ độc lập đến tích hợp tổng thể trong các ngữ cảnh quan trọng và đầy thách thức khi dựa trên các giao thức và thành phần nhạy cảm của mạng IoT đang trong giai đoạn hình thành, phát triển cịn nhiều bất cập. Luận án đã đạt được một số kết quả nghiên cứu mới nhất định và đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai, cĩ thể được tĩm tắt như sau:

+ Luận án đã cung cấp một cái nhìn tổng quan về Internet of Things (IoT), thực hiện một phân tích tổng thể về các giao thức bảo mật cùng các cơ chế sẵn cĩ để bảo vệ an tồn bảo mật hệ thống IoT, cho thấy những điểm yếu cịn tồn tại trong hệ thống an tồn bảo mật thơng tin, những đặc thù hình thái của IoT dẫn đến những khĩ khăn trong việc xây dựng giải pháp bảo mật, và cũng là nguyên nhân chính làm hạn chế sự phát triển, ứng dụng mạnh mẽ của IoT.

+ Đề xuất giải pháp phịng chống tấn cơng từ chối dịch vụ với phương thức cải tiến Overhearing, hạn chế thiệt hại từ các cuộc tấn cơng chủ động. + Xây dựng các giải pháp sử dụng mã hĩa xác thực hạng nhẹ cho các thiết

bị tài nguyên yếu trong đĩ cải tiến các các giao thức bảo mật như DTLS, CurveCP, Quark kết hợp cùng Overhearing phịng chống tấn cơng từ chối dịch vụ và tấn cơng chủ động cũng như tấn cơng thụ động và tấn cơng trung gian, ứng dụng hiệu quả trên các thiết bị IoT tài nguyên yếu.

+ Luận án đề xuất xây dựng được một mơ hình kiến trúc an ninh nhiều lớp, đa dạng, cải tiến các cơ chế bảo mật và tích hợp thành cơng các phương thức độc lập vào cùng một hệ thống. Bảo vệ cơ bản đầy đủ các thành phần và điểm yếu hệ thống IoT thiết bị tài nguyên yếu, cung cấp các giải pháp trên cơ sở lý thuyết và thực tế đã cho thấy tính hiệu quả, sự khả thi, phù

hợp và tiết kiệm lớn về chi phí, thời gian, gĩp phần vào sự phát triển, ứng dụng IoT.

+ Kết quả mơ phỏng thí nghiệm được thực hiện trên một số thiết bị thực nhằm kiểm nghiệm tính đúng đắn và hiệu quả của cơ sở lý thuyết và mơ hình mơ phỏng.

Luận án đã giải quyết được các bài tốn đặt ra từ mục tiêu ban đầu. Các giải pháp cĩ tính mới, khơng cĩ biểu hiện sao chép hay vi phạm bản quyền cơng bố khoa học nào trước đĩ. Các kết quả luận án đi kèm với các cơng trình của tác giả và cộng sự đã được cơng bố trên các tạp chí, hội thảo, hội nghị trong nước và thế giới cĩ uy tín, cĩ chỉ số ISSN, ISBN, Scopus.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển giải pháp nâng cao an toàn trong mạng internet of things (Trang 135 - 139)