Phân tích tài liệu:

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LÒNG SÔNG, HÌNH THÁI SÔNG VÀ LOẠI HÌNH LÒNG DẪN HẠ DU SÔNG ĐỒNG NAI – SÀI GÒN doc (Trang 40 - 177)

Số liệu đo thực địa là giá trị điện trở suất biểu kiến nhận đ−ợc bằng phép đo trên mặt đất bao gồm các hiệu ứng tổng cộng của nhiều yếu tố cấu trúc khác nhau trong môi tr−ờng. Để xác định đ−ợc phân bố điện trở suất thực của môi tr−ờng cần thiết phải thực hiện một quy trình phân tích tài liệu, thực chất là tìm lời giải (bài toán ng−ợc) ph−ơng trình cơ bản nêu trên bằng cách so sánh -lựa chọn tham số mô hình lý thuyết phù hợp với số liệu thực tế. Việc thực hiện quy trình phân tích này cần một khối l−ợng tính toán rất lớn trên máy tính điện tử. Phần mềm xử lý phân tích này đ−ợc sản xuất ở các n−ớc Châu Âu và Mỹ đ−ợc phổ biến rộng rãi và sử dụng thuận tiện nhất. Với kỹ thuật hiện nay, kết quả phân tích đ−ợc thể hiện ở dạng ảnh màu mô tả đặc tr−ng phân bố điện trở suất của môi tr−ờng d−ới

tuyến khảo sát. Dựa vào đặc tr−ng điện trở suất và đặc điểm của đất đá trong vùng khảo sát có thể nhận biết sự biểu hiện các yếu tố địa chất -kiến tạo (lớp trầm tích, đới giập vỡ, đá gốc rắn chắc, đứt gãy kiến tạo,…) và đối t−ợng cần quan tâm (tầng chứa n−ớc ngầm, vùng thấm, nứt, rò rỉ,…). Liên kết, tổng hợp thông tin từ các tuyến khảo sát có thể xác định, dự báo diện phân bố của các yếu tố cấu trúc và

3. Thiết bị khảo sát

Sử dụng thiết bị Super Sting R1/IP của Mỹ sản xuất, đây là hệ thiết bị đ−ợc áp dụng ở Việt Nam từ năm 2002 đến nay. Thiết bị bao gồm một trạm máy chủ và hệ thống cáp và các cực đo.

Hệ cực đ−ợc sử dụng để khảo sát các lớp địa chất ở hệ thống sông Đồng Nai, phổ biến nhất sử dụng hệ cực Wenner và Slumberger.

III.2.3. Kết quả khảo sát

Trên hệ thống sông Đồng Nai đã tiến hành khảo sát tại 6 địa điểm thuộc sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Nhà Bè…

- Fatima: (0686936, 1197779) và khu vực Thanh Đa [11] - Cầu Bình Ph−ớc (0687511, 1201252)

- Phía tả sông Đồng Nai thuộc xã Hiệp Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai (0699531, 1208794)

- Phía hữu sông Đồng Nai khu vực Tân Uyên (0708990, 1220889)

- Khảo sát tại M−ơng Chuối thuộc xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè (0693184, 1180523)

- Khảo sát sông Nhà Bè thuộc địa phận huyện Cần Giờ.

1. Khu vực Thanh Đa

Ngoại trừ tuyến đo Xô Viết Nghệ Tĩnh đo cắt qua KVTĐ, điều kiện đo đạc địa vật lý dọc theo bờ sông Sài Gòn không thuận tiện (nhà cửa sát bờ sông, cây cối che chắn khó phát tuyến,...) cho nên các tuyến đo Georadar và ảnh điện không liên tục.

a. Tài liệu Georadar:

Tuyến đo Xô Viết Nghệ Tĩnh đ−ợc bố trí dọc theo đ−ờng Xô Viết Nghệ Tĩnh - Bình Q−ới (hình 3.4) và kết thúc ở ngã ba đ−ờng Kha Vạn Cân (Thủ Đức), dài 4.500m. Dọc theo mặt cắt có thể nhận thấy cấu trúc địa chất có dạng phân lớp ngang, bao gồm 6 lớp (hình 3.5):

- Lớp [1] là lớp đất mặt, dày từ 1 ữ 2,5m

- Lớp [2] là lớp sét bùn (chứa hữu cơ), độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 1 - 2,5m. Xen lẫn trong lớp [2] này, tại vị trí mét thứ 680 ữ 725, 875 ữ1140, 1160 ữ 1330, 1400 ữ 1610, 1660 ữ 1770, 2450 ữ 2540, 2800 ữ 2990, 3150 ữ 3490, 3530 ữ 3700,

- Lớp [6] là lớp cát trung thô, bề mặt lớp bắt đầu xuất hiện từ độ sâu 32m.

Hình 3.5: Mặt cắt cấu trúc địa chất theo tài liệu Georadr- (tuyến XVNT)

Hình 3.6a: Mặt cắt địa chất theo tài liệu Georadar tuyến CM

Hình 3.6b: Mặt cắt cấu trúc địa chất tuyến ĐT1 theo tài liệu Georadar (Đình Thần 1)

Hình 3.6c: Mặt cắt cấu trúc địa chất tuyến ĐT2 theo tài liệu Georadar (Đình Thần 2)

Hình 3.6d: Mặt cắt cấu trúc địa chất tuyến TP theo tài liệu Georadar

Hình 3.6e: Mặt cắt cấu trúc địa chất tuyến CC theo tài liệu Georadar

Tổng hợp các kết quả đo đạc bằng ph−ơng pháp Georadar dọc bờ sông Sài Gòn và trong lòng KVTĐ cho thấy: đến độ sâu 40m có thể phân biệt đ−ợc các tầng trầm tích khác nhau và đ−ợc chia thành 5 ữ 6 lớp. Độ sâu và bề dày của chúng có thể thay đổi tùy theo địa điểm, có nơi ch−a phát hiện lớp thứ [6].

Tính từ mặt đất các lớp sắp xếp theo thứ tự nh− sau:

- Lớp [1]: Lớp đất mặt dày trung bình từ 1,4 ữ 2,7m,

- Lớp [2]: Lớp sét bùn chứa hữu cơ, độ sâu bề mặt lớp trung bình thay đổi từ 1,5 ữ 2,8m. Trong lớp [2] có thể phân biệt ra các khối bột sét rất giàu hữu cơ, độ sâu bề mặt các khối trung bình thay đổi từ 2 ữ 4m (các tuyến XVNT, CM, ĐT1, ĐT2, TP, MT, LH2, CC).

- Lớp [3]: Lớp sét bùn, độ sâu bề mặt lớp trung bình thay đổi từ 5,7 ữ 9,6m. Lớp [2] và lớp [3] t−ơng ứng với lớp [2] theo tài liệu lỗ khoan đã trình bày ở trên.

- Lớp [4]: Lớp sét cát, độ sâu bề mặt lớp trung bình thay đổi từ 15,1 ữ18,3m.

- Lớp [5]: Lớp cát sét, độ sâu bề mặt lớp trung bình thay đổi từ 25,6 ữ28,6m. Lớp [4] và lớp [5] t−ơng ứng lớp [3] và [4] theo tài liệu lỗ khoan.

- Lớp [6]: Lớp cát trung thô xuất hiện từ độ sâu nông nhất là 24m (tuyến CK, MT).

b, Tài liệu đo ảnh điện 2 chiều:

Một số tuyến đo ảnh điện 2 chiều thể hiện các tầng trầm tích khá đặc tr−ng đ−ợc mô tả d−ới đây (hình 3.7).

Hình 3.7: Sơ đồ vị trí các tuyến đo ảnh điện hai chiều khu vực Thanh Đa

- Tuyến T1 (công viên):

Tuyến đo đ−ợc bố trí dọc theo bờ sông Sài Gòn khu vực công viên, điểm đầu tuyến cách kênh Thanh Đa khoảng 50m, dài 100m (hình 3.8). Trên tuyến xuất hiện hai khối sét bùn hữu cơ (lỗ khoan HK2). Từ độ sâu 7m, bắt đầu từ mét thứ 15 ữ 50 có khối bột sét rất giàu hữu cơ.

Hình 3.8: Mặt cắt ảnh điện hai chiều tuyến T1- (công viên)

- Tuyến T4 (Lý Hoàng):

Trong khu vực sân Tennis thực hiện 1 tuyến đo T4 (hình 3.9). Điểm đầu tuyến đo ngay nhà ông Trần Đởm và kết thúc ngang hàng rào khu vực quán Lý Hoàng, tuyến này trùng với tuyến Georadar LH1. Trên tuyến đo ở vị trí mét thứ 4 ữ 32, từ độ sâu 1

ữ3m là lớp cát san lấp. Từ độ sâu 5m trở xuống đến 10m là lớp sét bùn. Lớp này trùng với lớp thứ [2] của tuyến đo Georaar LH1 (hình 3.10).

Hình 3.10: Mặt cắt cấu trúc địa chất tuyến LH1 theo tài liệu Georadar

- Tuyến T5 (quán cà phê Bibo):

Tuyến đo này trùng với tuyến Georadar MT (hình 3.11a, hình 3.11b). Trên tuyến đo từ độ sâu 0,8 ữ 2m là lớp đất san lấp. Từ vị trí mét thứ 18ữ40 là khối bột sét rất giàu hữu cơ, trùng với lớp [3b] của tuyến đo Georadar MT.

Hình 3.11b: Mặt cắt ảnh điện hai chiều tuyến T5- (quán BiBo)

- Tuyến T6 (Thiên Hà):

Lớp trên mặt là vật liệu san lấp mặt bằng dày khoảng 1,5ữ2,5m. Từ mét thứ 20 và 40ữ70 là hai khối sét bùn hữu cơ. Vị trí mét thứ 20ữ40 ở độ sâu khoảng 6ữ16m xuất hiện một khối bột sét rất giàu hữu cơ (hình 3.12).

Hình 3.13: Mặt cắt ảnh điện hai chiều tuyến T7 ( TiGôn)

Hình 3.15: Mặt cắt ảnh điện hai chiều tuyến T9- (bãi than)

Kết quả đo ảnh điện 2 chiều cho thấy (bảng 3.3):

+ Các tuyến ảnh điện cùng đo với Georadar cho gần cùng kết quả (tuyến T4, T5): cùng phát hiện các khối bột sét rất giàu hữu cơ.

+ Các tuyến đo ảnh điện khác dọc theo sông Sài Gòn không có đo Georadar kèm theo cũng xác định đ−ợc các khối sét bùn hữu cơ (tuyến T1, T6).

Bảng 3.3: Kết quả minh giải cấu trúc địa chất theo tài liệu ảnh điện

TT Tuyến Vị trí trên tuyến Thành phần thạch học Ghi chú 1 T1 Từ độ sâu 7m, bắt đầu từ

mét thứ 15 ữ50

Bột sét rất giàu hữu cơ

2 T4 Từ độ sâu 5 ữ 10m Sét bùn Trùng với lớp thứ [2] của tuyến đo

Georadar LH1. 3 T5 Từ vị trí mét thứ 18ữ 40 Bột sét rất giàu hữu cơ Khối này trùng với

lớp [3] của tuyến đo Georadar MT 4 T6 Vị trí mét thứ 20 ữ 40 ở

độ sâu khoảng 60 ữ16m

c, Tài liệu đo sâu điện:

Tất cả 45 điểm đo sâu điện đ−ợc bố trí theo 3 tuyến nh− (hình 3.16).

Hình 3.16: Sơ đồ vị trí các tuyến đo sâu điện khu vực Thanh Đa

- Mặt cắt địa điện tuyến T1:

Tuyến đo đ−ợc bố trí dọc theo đ−ờng nhựa (Xô Viết Nghệ Tĩnh - Bình Q−ới - Kha Vạn Cân) trùng với tuyến đo Georadar, bao gồm 26 điểm đo sâu điện, mỗi điểm cách nhau từ 100 ữ 200m cắt qua kênh Thanh Đa và sông Sài Gòn ở bến đò Bình Q−ới (hình 3.17).

Hình 3.17: Mặt cắt địa điện tuyến T1 (Xô Viết Nghệ Tĩnh)

Kết quả minh giải định l−ợng và tham khảo 2 lỗ khoan (HK5 và HK16) đặt gần tuyến đo cho thấy dọc theo mặt cắt có thể chia thành 5 lớp:

+ Lớp [1]: Dày khoảng 2ữ5m có điện trở suất thay đổi khá rộng, t−ơng ứng với lớp đất san lấp làm đ−ờng.

+ Lớp [2]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 2 ữ5m, t−ơng ứng với lớp sét bùn. + Lớp [3]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 12 ữ 16m, t−ơng ứng với lớp á sét. + Lớp [4]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 14 ữ 20,5m, t−ơng ứng với lớp cát sét. + Lớp [5]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 32 ữ 35m đ−ợc xác định là cát trung thô.

- Mặt cắt địa điện tuyến T2:

Tuyến đo T2 đ−ợc bố trí song song với tuyến T1, bắt đầu từ điểm đo D27 khu vực Thảo Điền, quận 2 và kết thúc tại điểm đo D36, ph−ờng Tr−ờng Thọ, quận Thủ Đức. Tuyến đo cắt ngang qua hai đoạn sông Sài Gòn, bao gồm 10 điểm đo sâu (hình 3.18).

Hình 3.18 Mặt cắt địa điện tuyến T2 (Thảo Điền-Thủ Đức)

Kết quả minh giải định l−ợng và tham khảo lỗ khoan (TD1) đặt gần tuyến đo cho thấy dọc theo mặt cắt có thể chia thành các lớp nh− sau:

+ Lớp [1]: Dày khoảng 2 ữ5m, là đất mặt, san lấp, đất trồng.

+ Đoạn đầu tuyến đo cho tới sông Sài Gòn (điểm D27 - D28) bên d−ới lớp đất mặt gồm có 4 lớp:

+ Lớp [2]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 2ữ5m, thành phần thạch học là sét bùn. + Lớp [3]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 28 ữ29m, thành phần thạch học là á sét. + Lớp [4]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 32ữ 40m trở xuống với thành phần là cát

sét.

+ Lớp [5]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 36 - 40m, thành phần thạch học là cát trung thô.

- Trên đoạn còn lại của tuyến đo, nằm d−ới lớp đất mặt gồm có 4 lớp:

+ Lớp [2]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 2ữ5m, thành phần thạch học là sét bùn. + Lớp [3]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 12ữ22m, thành phần thạch học là á sét. + Lớp [4]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 14ữ24m, thành phần thạch học là cát sét. + Lớp [5]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 24ữ35m, thành phần thạch học là cát

hạt trung thô.

- Mặt cắt địa điện tuyến T3:

Tuyến đo đ−ợc bố trí theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam (Bình Triệu - Thanh Đa - Cát Lái - quận 2), bao gồm 11 điểm, cắt qua hai đoạn sông Sài Gòn (hình 3.19).

Hình 3.19: Mặt cắt địa điện tuyến T3 (Bình Triệu-Quận 2)

Kết quả minh giải định l−ợng và tham khảo 2 lỗ khoan (HK13 và TD1) đặt gần tuyến đo cho thấy dọc theo mặt cắt có sự phân lớp nh− sau:

+ Đoạn đầu tuyến đo cho tới sông Sài Gòn, bên d−ới lớp đất mặt gồm có 4 lớp:

• Lớp [1]: Dày khoảng 2 ữ 6m, là lớp đất san lấp, đất trồng.

• Lớp [2]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 2ữ6m, thành phần thạch học là sét bùn.

• Lớp [3]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 24ữ26m, thành phần thạch học là á sét.

• Lớp [4]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 26ữ28m trở xuống với thành phần là cát sét. + Trên đoạn cuối tuyến đo, bên d−ới lớp đất mặt gồm có 4 lớp:

• Lớp [1]: Dày khoảng 1ữ2m, là lớp đất san lấp, đất trồng.

• Lớp [2]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 1ữ2m, thành phần thạch học là sét bùn.

• Lớp [3]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 16 ữ19m, thành phần thạch học là á sét.

• Lớp [4]: Độ sâu bề mặt lớp thay đổi từ 22ữ24m, thành phần thạch học là cát sét. So sánh đối chiếu với các tài liệu lỗ khoan và địa chất trầm tích, có thể rút ra những nhận xét sau:

- Tuyến T1 cắt qua các trầm tích sông … đầm lầy (abQIV2-3) và trầm

tích đê tự nhiên và đất đắp không phân chia (a,tQIV). Điểm đầu tuyến và

cuối tuyến cách khối Pleixtoxen lộ trên bề mặt (amQIIIcc) khoảng 1 km về phía Tây Nam và phía Đông Bắc.

+ Lớp [3], lớp [4] và lớp [5] t−ơng ứng với trầm tích Pleixtoxen, trong đó lớp [5] là lớp cát trung thô cũng đã đ−ợc phát hiện từ độ sâu 35m bằng ph−ơng pháp đo Georadar.

- Tuyến T2 cắt qua các trầm tích sông … đầm lầy (abQIV2-3), trầm tích

đê tự nhiên và đất đắp không phân chia (a,tQIV); cuối tuyến cắt qua trầm

tích Pleixtoxen lộ trên mặt đất (điểm đo D35, D36):

+ Đoạn đầu tuyến đo cho tới đầu bờ sông Sài Gòn (điểm đo D27, D28) thuộc khu vực Thảo Điền, quận 2, Lớp [2] t−ơng ứng với trầm tích Holoxen có bề dày khá lớn, trên 27m.

+ Đoạn tuyến trong phạm vi KVTĐ, trầm tích Holoxen có bề dày trung bình 18m; lớp [5] là lớp cát trung thô (đã phát hiện bằng ph−ơng pháp Georadar).

+ Đoạn cuối tuyến (điểm D35, D36) thuộc ph−ờng tr−ờng thọ – quận Thủ Đức, lớp [5] là lớp cát trung thô.

- Tuyến T3 lần l−ợt cắt qua các trầm tích sông – đầm lầy (abQIV2-3),

trầm tích đê tự nhiên và đất đắp không phân chia (a,tQIV) và cuối tuyến là

trầm tích sông – biển (amQIV2-3) (điểm D44, D45):

+ Đoạn tuyến trong phạm vi KVTĐ, trầm tích Holoxen có bề dày trung bình 20m; lớp cát trung thô đã đ−ợc phát hiện.

+ Đoạn cuối tuyến thuộc khu vực Cát Lái – quận 2, trầm tích Holoxen có bề dày trung bình khoảng 15m, trong trầm tích Pliixtoxen có lớp á sét khá dày khoảng 8m, ch−a phát hiện lớp cát trung thô.

2. Khu vực cầu Bình Ph−ớc

Tại khu vực chân cầu Bình Ph−ớc đã tiến hành khảo sát bằng cả 2 hệ thiết bị Radar xuyên đất và điện đa cực.

Theo kết quả của 2 ph−ơng pháp Radar xuyên đất và điện đa cực kết hợp với tài liệu địa chất, tại khu vực cầu Bình Ph−ớc chia đ−ợc 4 lớp đất nh− sau:

- Lớp 1: Là lớp nằm ngay trên mặt có chiều dầy 4m, đây là lớp có điện trở nằm trong khoảng từ 16-21ômm. Theo tài liệu hố khoan, lớp đất này là đất sét đắp bờ bao màu xám nâu, dẻo mềm.

- Lớp 2: Độ sâu bề mặt nằm ở chiều sâu 4m, chiều dày của lớp thay đổi mạnh từ 549m. Lớp này có điện trở suất rất thấp từ 749ômm, theo chúng tôi lớp này có thể ứng với lớp sét hữu cơ màu xám tro đen lẫn xác thực vật, động vật đang phân huỷ.

Hình 3.20: Kết quả khảo sát bằng ph−ơng pháp Radar xuyên đất.

Hình 3.21: Mặt cắt ảnh địa điện 2 chiều khu vực cầu Bình Ph−ớc

- Lớp 3: Có độ sâu bề mặt nằm thay đổi từ 9413m và có chiều dày 4m. Lớp đất này là đất á sét nặng màu xám xanh, xám vàng.

- Lớp 4: Có độ sâu bề mặt nằm thay đổi từ 13417m. Đây là lớp đất á cát hạt mịn đến trung.

3. Bên tả sông Đồng Nai cù lao Phố, Biên Hòa

Tuyến đo đ−ợc bố trí dọc bờ sông tại ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, TP. Biên hòa có tọa độ (0699531, 1208794), chiều dài tuyến đo 94,5m. Kết quả minh giải kết hợp với tài liệu địa chất cho thấy dọc theo mặt cắt có thể chia làm 3 lớp.

- Lớp 1: Có chiều dầy 5m, có điện trở suất thay đổi từ 30-55ômm. Lớp đất này

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4: NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LÒNG SÔNG, HÌNH THÁI SÔNG VÀ LOẠI HÌNH LÒNG DẪN HẠ DU SÔNG ĐỒNG NAI – SÀI GÒN doc (Trang 40 - 177)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)