SƠ LƢỢC LỊCH SƢ̉ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CHÍNH PHỦ

Một phần của tài liệu Tài chính quốc tế dùng cho ngành Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm Phần 2 (Trang 46)

IV. Thực hiện tài trợ quốc tế từ chính phủ 1 Lý do chính phủ thực hiện tài trợ quốc tế

2. Câu lạc bộ London (London Club)

SƠ LƢỢC LỊCH SƢ̉ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CHÍNH PHỦ

Việc phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ xuất hiện từ lâu ở một số quốc gia Châu Âu. Tuy nhiên, nó chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ XIX , đầu thế kỷ XX , với Lon don là trung tâm tài chính quốc tế chủ yếu . Lúc này , do cách mạng công nghiệp lần thứ nhất , Anh, Pháp và một số nước Châu Âu đã tìch lũy được một lượng vốn lớn. Người phát hành trái phiếu là Chính phủ một số nước có tiềm lực kinh tế, có nguồn tài ngun phong phú , nhưng ng̀n vốn nội địa nhỏ bé như Hoa Kỳ , Canada, Achentinan, Austrailia… Ngoài ra , Chình phủ Anh cịn đóng góp vai trị tìch cực trong việc đảm bảo các vụ vỡ nợ sẽ được giải quyết nhanh chóng và không dẫn đến sự sụp sổ trong thương mại và vay nợ quốc tế.

Trong thời hạn Đại chiến thế giới I (1914 - 1918), việc phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ hầu như bị gián đoạn . Sau chiến tranh, Châu Âu bị tàn phá nặng nề; trong khi Mỹ đã giàu lên nhanh chóng và Mỹ đã trở thành chủ nợ của các nước Châu Âu. Nhiều Chính phủ Châu Âu đã phát hành trái phiếu tại Mỹ và New York đã nhanh chóng trở thành trung tâm tài chình quố c tế lớn. Tuy nhiên, khi Đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đến gần thí thị trường trái phiếu Chình phủ cũng dần đi vào trí tuế. Sau khi Bolivia tun bớ vỡ nợ (1/1/11931), nhiều nước Châu Latinh cũng lâm vào tính trạng tương tự và đặc biệt khi Hitle (với chủ trương chay đua vũ trang , quân sự hóa nền kinh tế để chuẩn bị chiến tranh ) tuyên bố vỡ nợ thì thị trường trái phiếu quốc tế gần như tê liệt và đóng cửa hoàn toàn.

Sau chiến tr anh thế giới lần thứ II , việc phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ ìt được chú ý ví đã xuất hiện một loại tìn dụng quốc tế Chình phủ mới là Hỗ trợ phát triển chình thức (ODA). Vào cuối những năm 1960, do kinh tế phát triển trì trệ , nhu cầu phục vụ chiến tranh rất lớn , ngân sách thâm thủng nặng nề , Chình phủ Mỹ phát hành trái phiếu vay nợ quốc tế rất lớn . Do tiềm lực kinh tế của Mỹ , do vị thế của Dollar lúc đó nên các trái phiếu này rất thu hút các nhà đầu tư quốc tế , làm cho thị trường trái phiếu trở nên nhợn nhịp . Sau đó, Chình phủ nhiều nước đã phát hành trái phiếu quốc tế và đây là một kênh huy động vốn của Chính phủ các nước .

Một phần của tài liệu Tài chính quốc tế dùng cho ngành Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm Phần 2 (Trang 46)