Một số giải pháp khuyến nghị nhằm cải thiện hệ thống thang bảng lương tại Tập

Một phần của tài liệu (Thảo luận) PHÂN TÍCH THANG BẢNG LƯƠNG TẠI TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VN (Trang 50 - 56)

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THANG BẢNG LƯƠNG

2.5. Một số giải pháp khuyến nghị nhằm cải thiện hệ thống thang bảng lương tại Tập

đồn than – khống sản VN.

Việc cải tiến hệ thống thang lương, bảng lương phài nằm trong khung chung về cải tiến chế độ tiền lương; thiết kể các thang bảng lương mới phải dựa trên những cơ sở khoa học và kế thừa những tiến bộ của hệ thống thang bảng lương trước đây đồng thời khắc phục những hạn chế của các thang, bảng lương cũ.

Sau đây là một số giải pháp nhằm cải thiện thang lương, bảng lương:

Một là, thang lương, bảng lương phải góp phần vào việc trả lương theo chất lượng

lao động và khuyến khích nâng cao trình độ của người lao động. Ngoài việc áp dụng đúng với hệ thống quy định của chính phủ, ngồi ra, tập đồn có thêm những mức thưởng phạt phù hợp cho năng lực người lao động.

Hai là, thang lương, bảng lương phải trở thành cơng cụ để khuyến khích người lao

động nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật. Họ tích cực học tập bằng mọi cách để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, không chạy theo chức vụ, yên lâm làm việc lâu dài ở những ngành nghề, nơi làm việc quan trọng nhưng có thể nặng nhọc, ít hấp dẫn và khó

khăn gian khổ, ... nhằm bảo đàm đủ nguồn lao động cung cấp cho nhu cầu công việc và làm việc với năng suất lao động ngày càng cao và chất lượng công việc ngày càng tốt.

Ba là, thang lương, bảng lương phải thiết kế đơn giản, dễ hiểu, tránh trùng lặp và

có phân biệt rõ ràng các bậc, các loại ngạch. Muốn vậy, từ nhiều thang lương, bảng lương hiện nay với sự phân biệt khơng đáng có, cần thu nhỏ thành một số thang lương, bảng lương cần thiết, có sự phân biệt có tác dụng thu hút lao động, khuyến khích lao động năng suất, vừa có tác dụng sắp xếp chuyển đổi từ các thang, cũ bảng sang các thang, bảng lương khi cải tiến tiền lương.

Bốn là, thang lương, bảng lương cần được áp dụng đúng trong lĩnh vực hành chính

nhà nước, lực lượng vũ trang và được tham khảo vận dụng ở các lĩnh vực khác. Lĩnh vực hành chính nhà nước (bao gồm cả cơng chức chun mơn ở Cơ sở), Đảng và các đoàn thể, toà án, kiểm sát, thanh tra, kiểm tra, ... cần được thực hiện nghiêm chỉnh đúng các hệ số và các vấn đề khác đã quy định, các lĩnh vực khác tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể thực hiện đúng hoặc có thể tham khảo các hệ số đã quy định để áp dụng linh hoạt như ở các lĩnh vực sự nghiệp.

KẾT LUẬN

Tóm lại, trong đời sống xã hội nói chung và trong doanh nghiệp nói riêng, tiền lương đóng vai trị đặc biệt quan trọng. Nó khơng chỉ đảm bảo cho đời sống của người lao động và giúp họ tái sản xuất sức lao động, mà cịn là một cơng cụ để quản lý doanh nghiệp, là đòn bẩy kinh tế hiệu lực. Tuy nhiên, chỉ khi áp dụng đúng đắn chế độ tiền lương và đảm bảo các nguyên tắc chung thì mới phát huy được mặt tích cực; và ngược lại sẽ làm ảnh hưởng xấu đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.

Bài phân tích của nhóm vẫn cịn có những hạn chế nhất định, song, nhóm 9 vẫn đảm bảo đã tập trung mọi cá nhân để hoàn thiện bài một cách tốt nhất. Mong rằng nhóm sẽ nhận được nhiều góp ý và chỉnh sửa để có thể phát triển những bài nghiên cứu của mình trong tương lai.

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

*********

BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO LUẬN NHĨM 9 Học phần: Trả cơng lao động

Lớp học phần: 2102ENEC0311 Thời gian họp: 16h ngày 15/03/2021 Địa điểm: Họp online trên Zoom Thành viên tham gia: 10/10 (Vắng: 0) Nội dung họp:

 Xây dựng đề cương bài thảo luận

MỞ ĐẦU

3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1. Hệ thống thang, bảng lương

3.2. Quy trình chung xây dựng thang bảng lương.

4. PHÂN TÍCH THANG BẢNG LƯƠNG TẠI TẬP ĐỒN THAN KHỐNG SẢN VN

4.1. Giới thiệu DN

- Lịch sử hình thành, ngành nghề kinh doanh......

- Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (3 năm gần đây)

- Thu nhập bình quân/người/ tháng/năm.

4.2. Căn cứ xây dựng thang bảng lương trong doanh nghiệp

4.2.1. Các quy định của pháp luật

4.2.1.1. Nghị định 49/2013/NĐ-CP

4.2.1.2. Điều 93. Xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao Nghiên cứu, vận dụng mức lương tối thiểu mà nhà nước ban hành Khảo sát các mức lương đang thịnh hành trên thị trường

Đánh giá công việc

Xác định các ngạch lương và tiền lương trong ngạch Trình bày thang bảng lương

động - Bộ luật LĐ 2019 4.2.2. Các căn cứ khác

4.2.2.1. Đặc điểm công việc 4.2.2.2. Giá cả thị trường 4.2.2.3. Giá trị công việc

4.2.2.4. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp

4.3. Thực trạng thang bảng lương của cơng ty

- Dn có bao nhiêu thang lương? chung hay cho mỗi nhóm cơng việc sẽ có 1 thang bảng lương riêng?

- Có bao nhiêu thần điều chỉnh thang bảng lương? 4.3.1. Phân tích thang lương 1

- Số ngạch lương

- Số lượng bậc lương trong mỗi ngạch

- Mức lương thấp nhất, cao nhất trong mỗi ngạch

- Hệ số thang lương

- Bội số thang lương: o BSi= ............

=> nhận xét: Ví dụ: ngạch A, cơng việc ở bậc lương cao nhất sẽ có độ phức tạp & lành

nghề cao hơn bậc thấp nhất 3.5 lần

- Hệ số tăng tuyệt đối: o Ktđ =

- Hệ số tăng tương đối o ktđ =

=> nhận xét: Ví dụ: Bảng lương có hệ số tăng lương tương đối đều đặn (tương đối lũy

tiến/tương đối lũy thoái)

2.3.2 – 2.3.3 – 2.3.4 – 2.3.5 -..............

Đánh giá có bao nhiêu thang bảng lương (chung hay cho mỗi nhóm cơng việc sẽ có 1 thang bảng lương riêng?)

nhận xét …

4.4. Đánh giá thang bảng lương tại DN

4.4.1. Ưu điểm 4.4.2. Nhược điểm

4.5. Một số giải pháp khuyến nghị nhằm cải thiện hệ thống thang bảng lương tại Tập đồn than – khống sản VN.

KẾT LUẬN

 Phân cơng cụ thể đến từng thành viên trong nhóm để hồn thiện bài thảo luận của nhóm. Chi tiết phân cơng trong bảng sau:

STT Thành viên Công việc phải làm

1 Tạ Thị Hồng Nhung 2.3 Thang 2, 3 2 Vũ Ánh Nhung 2.3 Thang 4, 5 3 Ngô Thị Thanh Phương powerpoint

4 Nguyễn Văn Thắng 2.4 5 Nguyễn Thị Huyền Thanh 2.5

6 Đỗ Phương Thảo 2.3 Thang 1, 6, 7 7 Lê Thị Thanh Thảo (TK) 2.3 Thang 8, 9

8 Nguyễn Hà Phương Thảo Thuyết trình, Mở đầu, kết luận 9 Vũ Thị Phương Thảo (NT) 1.2, 2.1, word

 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

STT Họ và tên Điểm đánh giá Kí xác nhận

1 Tạ Thị Hồng Nhung 2 Vũ Ánh Nhung

3 Ngô Thị Thanh Phương 4 Nguyễn Văn Thắng

5 Nguyễn Thị Huyền Thanh 6 Đỗ Phương Thảo

7 Lê Thị Thanh Thảo (TK) 8 Nguyễn Hà Phương Thảo 9 Vũ Thị Phương Thảo (NT) 10 Lê Ngọc Thu

Một phần của tài liệu (Thảo luận) PHÂN TÍCH THANG BẢNG LƯƠNG TẠI TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VN (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w