Xây dựng bài dạy trên mạng

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG dạy học (Trang 54 - 62)

- 1. Nguyên tắc thiết kế bài dạy trên mạng

1.1. Nguyên tắc thiết kế hỗ trợ người học tự nghiên cứu, khai phá tri thức

- Chuyển từ các lớp học truyền thống sang e-learning địi hỏi cần có các q

trình và

kĩ năng giảng dạy để tạo ra các tài liệu học tập đặc biệt phục vụ người học. Với lớp học truyền thống thì người dạy có thể là trung tâm q trình dạy học nhưng với đào tạo e- learning thì người học ln là trung tâm. Như vậy các tài liệu học tập (học liệu điện tử) phải được thiết kế sao cho giúp đỡ người học tự nghiên cứu, khai phá tri thức. Điều này có thể thực hiện được với sự giúp đỡ của chương trình máy tính. Các chương trình máy tính có chức năng giao tiếp đa chiều sẽ hỗ trợ người học kiểm sốt q trình học tập.

- Ngoài văn bản, việc khai thác tối đa các dạng học liệu đa phương tiện giúp tăng

cường khả năng cung cấp thông tin. Các thông tin được truyền đạt dưới dạng âm thanh, hình ảnh, video và các mơ phỏng sẽ có khả năng thể hiện lại các bài dạy của giáo viên trên lớp, đồng thời mô phỏng trực quan các kiến thức được truyền đạt. Các phần mềm mô phỏng sẽ hỗ trợ người học tham gia trực tiếp vào q trình thực hành, thí nghiệm nâng cao kĩ năng và tính thực tế của người học.

- Để đảm bảo nguyên tắc này trong quá trình thiết kế bài giảng e-learning, cần chuẩn

bị thật chu đáo về ý tưởng sư phạm, các tư liệu điện tử hỗ trợ. Bài giảng e-learning cần phải sử dụng có các tư liệu đa phương tiện đạt tối thiếu từ 30% đến 40% thời lượng của toàn bài giảng.

1.2. Nguyên tắc trợ giúp người học tự kiểm tra đánh giá và tự điều chỉnh

- Ngoài phần bài tập yêu cầu người học tự giải quyết, người học rèn luyện kĩ năng

và ôn tập, tổng hợp kiến thức giống như các giáo trình truyền thống thì bài giảng e- learning cần có các chức năng kiểm tra kiến thức người học. Chức năng này giúp người học tự kiểm tra và đánh giá mức độ nhận thức của bản thân người học, phát hiện những

sai sót trong nhận thức và tự điều chỉnh.

- Do đó, sau mỗi bài giảng e-learning cần sử dụng hệ thống các câu hỏi kiểm tra hay

các bài tập vận dụng để đánh giá mức độ tiếp thu bài của người học.

- Nội dung bài giảng e-learning phải đầy đủ, chi tiết ít nhất như giáo trình dạng ấn

phẩm và thể hiện rõ ràng mục tiêu học tập. Nó phải thể hiện đầy đủ các thông tin hướng dẫn như: mơ tả tóm tắt về bài giảng, hướng dẫn cụ thể cách học, điều kiện tiên quyết để có thể tham gia lớp học cũng như danh mục tài liệu tham khảo.v.v. để người học có thể dễ dàng tiến hành hoạt động học tập.

- Như vậy để đảm bảo nguyên tác đầy đủ thông tin hướng dẫn cho người học, bài

giảng e-learning cần có:

■ Cấu trúc mơn học rõ ràng, logic. Giao diện thân thiện, dễ sử dụng khơng địi hỏi người học phải có trình độ hiểu biết nhiều về tin học.

■ Để giúp cho người học sử dụng bài giảng một cách thuận tiện nhất và đề phịng trường hợp có những máy tính cá nhân khơng cài đặt đầy đủ các phần mềm hỗ trợ chuyên dụng, ở đầu bài học ngồi thơng tin hướng dẫn (điều kiện tiên quyết, cách học,.v.v.) bài giảng e-learning cần kèm theo sẵn những phần mềm hỗ trợ những tiện ích để học chương trình (ví dụ như: Internet Explorer, Windows Media Player, Acrobat Reader... nếu cần thiết).

■ Các bài giảng e-learning có những liên kết tới những trang nội dung tham khảo khác.v.v.

1.4. Ngun tắc tra cứu và tìm kiếm thơng tin

- Khi người học cần tìm kiếm kiến thức hoặc giải đáp thắc mắc, họ có thể nhanh

chóng tìm được những thông tin cần thiết liên quan đến phần kiến thức quan tâm hoặc khi đã nắm vững phần nội dung học tập nào đó, họ có thể bỏ qua và chuyển sang nội dung tiếp theo. Do đó bài giảng e-learning cần được thiết kế có chức năng tra cứu thơng tin và dễ dàng lựa chọn nội dung như mong muốn.

1.5. Nguyên tắc phù hợp các chuẩn e-learning

- Chuẩn trong e-learning ra đời giúp chúng ta có khả năng trao đổi thơng tin và sử

dụng lại các đối tượng học tập. Chuẩn e-learning giúp chúng ta giải quyết những vấn đề sau:

■ Nội dung bài giảng e-learning được sử dụng trong nhiều môi trường khác nhau và có thể tái sử dụng khi cần thiết.

■ Nội dung được cung cấp thêm thông tin bổ sung để người học có thể tìm kiếm dễ dành hơn.

- Do đó để một bài giảng e-learning có thể tải lên hệ thống e-learning, chúng phải

tuân theo các chuẩn trong e-learning, cụ thể phù hợp với chuẩn SCORM 1.2 hoặc SCORM 2004.

- 2 Yêu cầu cụ thể khi xây dựng courseware

- Khi độc lập tự học tập với courseware, người học không tiếp xúc trực tiếp với giáo viên, do vậy, nội dung học tập trong sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo phải được gia cơng với các biện pháp sư phạm thích hợp với sự bổ sung đáng kể các nguồn tài nguyên và các thông tin cần thiết khác để đảm bảo rằng sinh viên có thể tự học với courseware một cách hiệu quả nhất. Theo cách tiếp cận đó, xin đề xuất một số yêu cầu cơ

bản một courseware cần đạt được:

• Thể hiện rõ ràng mục tiêu học tập (objective)

• Thể hiện những điều kiện tiên quyết khi tham gia khố học. (pre-requisite knowledge)

• Có những thơng tin mơ tả tóm tắt về nội dung courseware (brief description) • Cấu trúc rõ ràng, logic (structure)

• Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, thuận tiện khi duyệt qua nội dung học tập. (interface)

• Có khả năng định vị thơng tin trong q trình học tập (book mark) • Hỗ trợ tìm kiếm thơng tin (search)

• Thể hiện mối quan hệ giữa học tập với courseware với các hình thức học tập khác (blended learning)

• Đảm bảo nguời học biết bắt đầu từ đâu, tiến trình học tập nhu thế nào, trong điều kiện gì. (flowchart of lesson)

• Việc học tập của nguời học đuợc thể hiện phần lớn thông qua các hoạt động cụ thể. (educational activities)

• Tích hợp các lý luận dạy học hiện đại nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nguời học. (pedagogy)

• Đảm bảo tính tuơng tác với nội dung, cho phép trải nghiệm để hình thành một số kỹ năng điển hình. (interactive)

• Nguời học có thể tự đánh giá mức độ tiến bộ trong q trình học tập. (test, quiz) • Giúp cho nguời học hồn thành đuợc những bài tập vận dụng (assignment) • Đầy đủ về tài liệu tham khảo. (reference)

• Tài nguyên học tập đa dạng, hợp lý. (multimedia)

• Phù hợp chuẩn SCORM 1.2 hoặc SCORM 2004 (technology standard)

- Những yêu cầu trên chua bao gồm các yếu tố đảm bảo sự tuơng tác, phản hồi giữa

nguời dạy với nguời học, giữa nguời học với nhau. Khi khai thác trong môi truờng LMS (Learning Management System), yêu cầu trên sẽ đuợc đáp ứng. Cũng với LMS, nhiều yêu cầu trên có thể đuợc thực hiện một cách dễ dàng.

- Cấu trúc của một courseware

- Courseware đuợc xây dựng dựa trên những qui uớc duới đây: • Một khố học (course) là tập hợp các phần. (section)

• Một phần bao gồm tập hợp nhiều chủ đề. (topic)

• Một chủ đề bao gồm tập hợp các hoạt động học tập (educational activities)

• Một hoạt động học tập bao gồm tập hợp các hành động, thao tác (primitive activities)

- Những khái niệm trên rất linh hoạt, cho phép nguời thiết kế lựa chọn các chủ đề liên quan tới một khoá học, hay thể hiện một chủ đề duới dạng các hoạt động dạy học cụ thể.

- Một hoạt động học tập có thể là sự kết hợp của nhiều hành động, động tác nhu, đọc một đoạn văn bản, nhìn và quan sát một hình ảnh, lắng nghe một âm thanh, quan sát một hoạt hình, thí nghiệm, thực hành ảo, mơ phỏng hay một vài huớng dẫn để thực hiện các bài tập...nhằm giúp nguời học lĩnh hội đuợc kiến thức, kỹ năng trong hành động.

- Có rất nhiều cách để thể hiện cấu trúc của một khoá học, duới đây là một gợi ý gồm 4

nội dung chính: Thơng tin chung về khố học; Hướng dẫn học tập; Nội dung khoá học;

Tài liệu tham khảo chung.

Thơng tin chung về khố học: Trong phần này, cần thể hiện những thông tin cơ

bản về khoá học. Những nội dung này đuợc sinh viên tham khảo đầu tiên khi bắt đầu khố học. Trên cơ sở đó, một bức tranh tổng thể về khố học đuợc hình thành. Có thể bao gồm các thơng tin sau đây:

- o Tên khoá học - o Nguời xây dựng

- o Mục tiêu tổng thể của khố học

- o Mơ tả tóm tắt về nội dung khoá học

- o Điều kiện tiên quyết

- o Thơng tin đánh giá của khố học - o Cấu trúc các chương, bài, mục

- o Sự phối hợp giữa hoạt động học tập này với các hình thức khác.

- o Thơng tin về bản quyền

Hướng dẫn học tập: Khác với một cuốn sách điện tử (e-book), nội dung

courseware được thiết kế giúp cho người học thực hiện theo những hướng dẫn, tham gia vào các hoạt động học tập một cách tối ưu. Trên cơ sở đó, đảm bảo tính hiệu quả cao khi sinh viên tự lực học tập với nó. Nội dung phần này có thể gồm những thơng tin:

- o Giới thiệu về giao diện, cách thức di chuyển giữa các nội dung

- o Ý tưởng sư phạm của courseware

- o Hướng dẫn cụ thể một số hoạt động học tập

- o Thơng tin về kế hoạch học tập.

Nội dung khố học: Nội dung chính của courseware được thể hiện trong phần

này. Thường được thể hiện dưới dạng cây thư mục (tree view) hoặc sử dụng hệ thống liên kết theo cấu trúc (up, down, next, previous, top). Nội dung khóa học được thiết kế dưới dạng các hoạt động phong phú (đặt vấn đề, tìm hiểu kiến thức mới, đọc tài liệu, quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi, tự kiểm tra mức độ tiếp thu...) giúp sinh viên tự tìm hiểu về nội dung học tập theo cách tự lực và tích cực nhất. • Tài liệu tham khảo chung

- o Các tài liệu tham khảo dưới dạng in ấn

- o Các tài liệu tham khảo trên mạng

- 3 Qui trình thiết kế bài giảng e-learning

- Theo Nguyễn Vũ Quốc Hưng, việc thiết kế bài giảng e-learning được tiến hành

thông qua các bước sau, hình PD-0

- Bước 1: Xác định nội dung kiến thức, đối tượng học, thời gian giảng dạy và

điều

kiện tiên quyết cho bài giảng. Thông thường chúng ta xác định theo giáo trình hay sách giáo khoa mơn học.

- Xác định nội dung kiến thức, đối tượng, thời gian và điều kiện tiên quyết

-

-

- Hình PD-01 Qui trình thiết kế bài giảng e-learning

- Bước 2: Xây dựng hệ thống mục tiêu cho bài giảng (chủ yếu tập trung vào

mục

tiêu kiến thức và mục tiêu kĩ năng). Mục tiêu của bài giảng đều dựa trên mục tiêu tuơng ứng trong giáo trình và cần phân hóa tiếp mục tiêu đó cho phù hợp với đối tuợng dạy học cụ thể.

- Bước 3: Thiết kế nội dung kiến thức thành các module hoạt động (kí hiệu là

Mj):

chỉ tập trung nghiên cứu các module cung cấp kiến thức mới (bỏ qua hoạt động quen thuộc nhu ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ).

- Trong giáo dục học module đuợc xem nhu một đơn vị kiến thức riêng lẻ, hồn thiện nhung có thể kết hợp với module khác nhằm đạt đuợc một trình độ học vấn nhất định. Một bài học gồm một số luợng nhất định các module và mỗi module tuơng ứng một nội dụng trong bài. Mỗi module dạy học đuợc phân chia thành các hoạt động dạy (kí hiệu là Dị) và các hoạt động học (kí hiệu là Hi). Xác định luợc đồ thực hiện các hoạt động dạy và học đó. {Mj}j=i,2,..n-> {Hi, D1}1=i,2...k.

- Bước 4: Xây dựng kịch bản.

- Kịch bản là sự mô tả các module dạy học và xác định tiến trình thực hiện các module đó. Kịch bản thể hiện chiến luợc su phạm của nguời giáo viên và quyết định tính hấp dẫn, tính thân thiện, tính dễ sử dụng của bài giảng e-learning. Khi xây dựng kịch bản cho bài giảng e-learning, giáo viên phải chuyển đổi hình thức thể hiện trong bài giảng theo những tình huống và hồn cảnh cụ thể nhằm đón đầu và dẫn dắt nguời học tiếp thu kiến thức trong q trình tự học của mình.

học

- tính gần giống nhất với hoạt động diễn ra trên lớp học giáp

mặt. {Hi,Di}i=1,2...k->

{MTi}^ .

- Ví dụ: hoạt động nêu vấn đề ->các câu hỏi hoặc câu trắc nghiệm có phản hồi qua

tuơng tác; hoạt động diễn giảng -> kích hoạt file âm thanh ghi lời giảng; hoạt động viết bảng -> trình chiếu text, hình ảnh trên màn hình; hoạt động trình diễn khác ->kích hoạt các học liệu đa phuơng tiện tuơng ứng.v.v.

- Tập hợp các khâu chuyển đổi (Dị và Hi) này ta có đuợc một kịch bản,

chính là tập

{MTi}i=iX...k ,

- Bước 5: Chuẩn bị học liệu điện tử. Đây là khâu quan trọng quyết định đến

chất

luợng nội dung bài giảng e-learning. Các học liệu điện tử phải phù hợp với: mục tiêu, nội dung, đối tuợng của bài giảng; kịch bản đã xây dựng ở buớc 4 và đảm bảo nguyên tắc thiết kế bài giảng e-learning “nguyên tắc hỗ trợ người học tự nghiên cứu, khai phá tri

thức’”. Các học liệu điện tử cần thiết để thiết kế một bài giảng e-learning gồm có:

- * Danh mục các tài liệu tham khảo chính (trong và ngồi nuớc) và định huớng tìm hiểu

dựa trên internet. Các tài liệu, thơng tin bổ sung cho bài giảng (nếu có); *Các học liệu đa phuơng tiện liên quan đến kiến thức của bài giảng và cần có theo kịch bản nhu: file hình ảnh thật và sơ đồ; file âm thanh để minh họa hay diễn giảng kiến thức; file flash hoặc tuơng tự dùng để mô phỏng kiến thức; file video giới thiệu ban đầu.v.v. * Hệ thống bài tập, câu hỏi trắc nghiệm.

- Bước 6: Xây dựng bài giảng e-learning.

- Xây dựng bài giảng điện tử thuờng sử dụng một phần mềm cho phép tổ chức các

học liệu điện tử theo một cấu trúc nào đó, theo chiến luợc su phạm đuợc quy định trong kịch bản. Mỗi phần mềm xây dựng nội dung sẽ có một quy trình xây dựng bài giảng khác nhau. Từ kịch bản, nguời soạn mới tính đến các cơng cụ cần thiết để thực hiện. Bên cạnh đó, phần mềm xây dựng bài giảng phải phù hợp với khả năng công nghệ thông tin của nguời soạn.

- Bước 7: Hoàn chỉnh và kiểm tra tổng quát.

- Sau khi đã xây dựng bài giảng e-learning theo kịch bản, bài giảng cần đuợc kiểm

tra lại xem đã phù hợp với các quan điểm thiết kế, mục tiêu giảng dạy.v.v. hay chua. Tải bài giảng lên hệ thống e-learning để chạy thử, điều chỉnh và hoàn thiện bài giảng.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG dạy học (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w