1.2.5 .Chính sách hỗ trợ giáo dục đối với người nghèo
2.3. Phân tích thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện
2.3.3. Chính sách hỗ trợ về giáo dục & đào tạo và chính sách y tế cho ngườ
mơ hình trình diễn giống cây, đã tổ chức được các lớp tập huấn kỹ thuật cho hàng nghìn cán bộ và nơng dân ở các xã nghèo. Nhờ đó, kiến thức về sản xuất của người nghèo được nâng lên, giúp họ tổ chức sản xuất có hiệu quả hơn.
2.3.3. Chính sách hỗ trợ về giáo dục & đào tạo và chính sách y tế cho người nghèo người nghèo
a) Chính sách hỗ trợ về Giáo dục & Đào tạo
Thực hiện Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Thủ Tướng Chính Phủ về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục Quốc dân và chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập. từ năm 2015 – 2016 đến năm học 2020 – 2021. Thông tư 09/2016/TTLT- BGDĐT - BTC - BLĐTBXH ngày 30/3/2016 về hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/2015/NĐ-CP. Miễn giảm học phí cho 19.819 lượt đối tượng với tổng số tiền là 2.179.624.000 đồng. Hỗ trợ học tập cho 11.562 lượt đối tượng với tổng số tiền là 5.118.800.000 đồng.
Thực hiện Nghị định số 116/2016/NĐ-CP ngày18/7/2016 của Thủ tướng Chính Phủ, về chính sách hỗ trợ học sinh và trường phổ thông ở xã,
tổng số tiền là 142.921.000 đồng; cấp gạo cho 3.050 lượt học sinh với số gạo là 204.360 kg.
Thực hiện theo Thông tư 42/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 31 tháng 12 năm 2013 về Quy định chính sách học bổng về giáo dục đối với người khuyết tật, tổng số tiền là: 1.019.220.000 đồng. Trong đó: Hỗ trợ học bổng 80% lương cho 205 học sinh, tổng số tiền là 916.720.000 đồng; Hỗ trợ học học tập cho 205 học sinh, tổng số tiền là 102.500.000 đồng.
Thực hiện theo công văn số 2147/TTg-KGVX ngày 31/12/2015 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc kéo dài thời gian thực hiện một số chính sách đối với trẻ em mẫu giáo và giáo viên Mầm non. Hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ 3,4,5 tuổi cho 11.769 cháu, tổng số tiền là 6.344.880.000 đồng.
Thực hiên theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP về chính sách đối với cơng chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Hỗ trợ cho 1.546 lượt giáo viên, tổng số tiền là 30.927.480.000 đồng.
b) Chính sách hỗ trợ về y tế cho người nghèo
Thực hiện hợp đồng mua thẻ BHYT cho các nhóm đối tượng do Ngân sách Nhà nước (NSNN) đóng năm 2019 và danh sách người tham gia BHYT của UBND các xã chuyển đến, tính đến hết ngày 31/10/2019, Bảo hiểm Xã hội huyện Bá Thước đã in và bàn giao thẻ BHYT cho các đối tượng với số lượng cụ thể sau:
- Tổng số 88.918 người, với tổng số tiền. 46.546.767.035 đồng.
Trong đó:
+ Người nghèo 13.935 người, với tổng số tiền 7.898.175.450 đồng. + Người cận nghèo 1.758 người, với tổng số tiền 1.080.957.600 đồng. + Người DTTS 63.935 người, với tổng số tiền 37.202.857.735 đồng. + Người SS VĐBKK 967 người, với tổng số tiền 434.796.750 đồng.
Hỗ trợ khám chữa bệnh: Thực hiện Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 về khám, chữa bệnh cho người nghèo; Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tưởng Chính phủ về khám, chữa bệnh cho người nghèo; Thông tư Liên tịch số 33/2013/TTLT-BYT-BTC ngày 18/10/2013 của Liên Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn tổ chức thực hiện Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002, quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo.
Số bệnh nhân đến khám và điều trị: 9.656 lượt người. Kinh phí hỗ trợ 2.375.710.765 đồng. Trong đó:
- Chi hỗ trợ tiền ăn: 2.375.710.765 đồng. - Chi hỗ trợ tiền đi lại: 504.330.765 đồng.
- Số đối tượng bảo trợ xã hội và kinh phí thực hiện trong năm 2019: 19.808.130.000 đồng
- Số hộ nghèo, hộ chính sách được hỗ trợ tiền điện là 28.232 lượt hỗ trợ Các hoạt động của các chương trình, dự án trên địa bàn góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập trên địa bàn.