CHƯƠNG 2 NGUYÊN LÝ VÀ SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNGCỦA MÁY ÉP GẠCH
2.1 Nguyên lý hoạt động
2.1.1 Các phương án thiết kế
2.1.1.1 Phương án 1: thiết kê máy ép gạch khơng nung dựa trên nguyên lý ép bằng thủy lực
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: a. Cấu tạo:
- Máy ép gạch gồm 3 bộ phận chính là đĩa quay, bộ phận ép và lấy sản phẩm.
+ Đĩa quay: là một đĩa hình trịn cĩ đường kính 1600mm, trên đĩa cĩ 3 vị trí là vị trí nạp liệu, vị trí ép và vị trí lấy sản phẩm, các vị trí này nằm cách nhau 1200 trên đĩa quay.
Đĩa quay gồm 2 bộ phận: phần di động và phần cố định
Hình 2.2 Phần cố định của đĩa quay Phần cố định của đĩa quay được hàn dính với vỏ máy
+ Bộ phận ép : gồm 2 xy lanh thủy lực đặt phía trên và dưới đĩa quay, xy lanh dưới cĩ tác dụng ép định hình sản phẩm, xy lanh trên ép tạo lỗ.
Hình 2.4 Vị trí của xy lanh ép trước khi ép
+ Bộ phận lấy sản phẩm: gồm 1 xy lanh thủy lực đặt phía dưới đĩa quay cĩ tác dụng đẩy sản phẩm lên khỏi đĩa quay.
Hình 2.6 Vi trí xy lanh đẩy ban đầu
b. Nguyên lý hoạt động Sơ đồ nguyên lý
Thuyết minh sơ đồ nguyên lý:
Sau khi được cấp liệu, đĩa quay quay 1 gĩc 1200 đến vị trí ép. Tại đây xy lanh phía dưới đĩa quay mang chày ép đi lên thực hiện hành trình ép, đồng thời xy lanh phía trên đẩy pittong đi xuống ép tạo lỗ, quá trình ép diễn ra trong 5s sau đĩ 2 xy lanh đưa pittong trở về vị trí ban đầu. sau khi hồn tất quá trình ép, động cơ điều khiển đĩa quay quay 1200 đến vị trí lấy sản phẩm. Tại đây xy lanh đẩy đặt phía dưới đĩa quay thực hiện hành trình của mình, đẩy pittong đi lên nâng sản phẩm lên trên đĩa quay, sau khi lấy sản phẩm, xy lanh lại trở về vị trí ban đầu của mình. Sau đĩ động cơ tiếp tục điều khiển đĩa quay quay 1200 để trở về vị trí nạp liệu ban đầu, kết thúc 1 chu trình làm việc.
c. Ưu nhược điểm của phương án
- Ưu điểm: máy ép đơn giản, chế tạo và vận hành đơn giản, chỉ cần 1 cơng nhân đứng máy.
- Nhược điểm : năng suất khơng cao, mỗi chu trình chỉ cho ra 2 sản phẩm, thích hợp cho sản xuất loạt vừa nhỏ.
2.1.1.2 Thiết kế máy ép gạch khơng nung dựa trên nguyên lý ép bằng thủy lực kết hợp rung.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.
a. Cấu tạo.
- Máy ép gồm 3 bộ phận chính: khuơn, bộ phận ép và bộ phận rung.
+ Khuơn: khuơn ép thuộc dạng khuơn 10 viên gạch, khuơn di chuyển lên xuống trong quá trình ép nhờ vào 2 xy lanh thủy lực đặt ở 2 bên khung máy.
+ Bộ phận ép: là xy lanh thủy lực, đầu pittong gắn chày ép, số lượng chày ép 10 tương ứng với khuơn.
b. Nguyên lý hoạt động:
Sơ đồ nguyên lý
Thuyết minh sơ đồ nguyên lý:
Sau khi đế khuơn được đặt vào vị trí ép, xy lanh thủy lực mang khuơn đi xuống. Liệu được nạp vào khuơn ,đồng thời với quá trình này, cơ cấu rung hoạt động với tác dụng nén chặt vật liệu vào khuơn. Sau khi hồn tất quá trình rung, xy lanh thủy lực mang chày ép từ phía trên đi xuống bắt đầu q trình ép. Sau khi chày ép đi hết hành trình, 2 xy lanh thủy lực ở 2 bên khung máy nâng khuơn lên. Tiếp đĩ pittong của xy lanh ép đi lên mang chày ép trở về vị trí ban đầu. Gạch ép xong được mang ra ngồi bằng băng tải để tiếp tục chu trình hoạt động mới.
c. Ưu nhược điểm.
-Ưu điểm: năng suất cao do cùng lúc ép được nhiều viên gạch. Cĩ
thể áp dụng cho dây chuyền sản xuất tự động hoặc bán tự động Thích hợp với sản xuất loạt lớn, hang khối.
- Nhược điểm:
Máy mĩc phức tạp, chi phí sản xuất cao, yêu cầu lực ép lớn.
Lực chọn phương án thiết kế tối ưu:
Dựa vào 2 phương án thiết kế đưa ra với các ưu, nhược điểm của chúng, đồng thời dựa vào yêu cầu bài tốn thiết kế, ta chọn phương án 1 vì nguyên lý hoạt động đơn giản, dễ dàng chế tạo và vận hành.