CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.2. Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu
3.2.3.3 Nâng cao tay nghề cơng nhân, chú trọng đến tuyển
thống đào tạo lao động
* Những vấn đề tồn đọng:
- Nguồn lao động hiện cĩ rất dồi dào, rẻ nhưng đại đa số là lao động khơng qua quá trình đào tạo.
- Các doanh nghiệp hầu hết chưa quan tâm hoặc cĩ chương trình huấn luyện đào tạo một cách bài bản, vẫn cịn tư tưởng chờ những doanh nghiệp khác đào tạo sẵn sau đĩ lơi kéo về doanh nghiệp mình sử dụng tạo nên những làn sĩng di chuyển lao động giữa các doanh nghiệp làm tình hình sản xuất của các doanh nghiệp nào cũng bất ổn, đồng thời chi phí nhân cơng lại phải tăng cao mới thu hút được lao động cĩ tay nghề.
- Năng suất lao động thấp.
- Do nguồn vốn của các doanh nghiệp cịn hạn chế nên hầu hết các doanh nghiệp chỉ tập trung vốn cho sản xuất, khơng quan tâm đến ngân sách dành cho đào tạo
* Đề xuất giải pháp:
- Về phía chính quyền:
+ Đầu tư hỗ trợ cho đào tạo nghề bằng các quỹ hổ trợ cho các trung tâm, trường dạy nghề cơng nhân kỹ thuật, xây dựng thêm các trường đào tạo tay nghề sản xuất đồ gỗ, nâng cao tỷ lệ người lao động qua đào tạo.
* Hiệu quả:
- Ổn định được nguồn lao động cĩ tay nghề cho các doanh nghiệp. - Tiết kiệm chi phí đào tạo.
- Nâng cao năng suất lao động. - Về phía doanh nghiệp:
+ Phải cĩ chương trình đầu tư cho đào tạo huấn luyện lao động, nâng cao tay nghề cơng nhân.
+ Kết hợp với các trường đào tạo cơng nhân kỹ thuật để phối hợp chặt chẽ nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và các chương trình đang đào tạo ở các trường dạy nghề , mục đích cơng nhân kỹ thuật ra trường các doanh nghiệp sản xuất chế biến đồ gỗ cĩ thể sử dụng ngay được.
+ Tổ chức các cuộc thi nâng cao tay nghề, cĩ chính sách khen thưởng đãi ngộ hợp lý để khuyến khích người lao động ngày càng gắng bĩ với cơng ty, hăng hái làm việc, nâng cao năng suất lao động, hạn chế sự luân chuyển lao động giữa các doanh nghiệp, ngành nghề.