Nhà đầu tư là Doanh nghiệp Tư Nhân

Một phần của tài liệu la dau tu theo hinh thuc bot 332 (Trang 39 - 40)

6 Giao thơng đơ thị (HN và TP HCM):

2.2.3.2 Nhà đầu tư là Doanh nghiệp Tư Nhân

Đa số các Dự án đầu tư theo hình thức BOT do nhà đầu tư là DNTN đã thành

cơng, các dự án được thực hiện rất cĩ trách nhiệm, đạt yêu cầu. (Ví dụ như Dự án BOT Cầu Cỏ May, BOT quốc lộ 1K…). Thế nhưng, dường Nhà nước chưa nhìn nhận được sự phát triển vượt trội này để tạo vị trí tương xứng hơn cho khu vực kinh tế tư nhân, biến khu vực này thực sự trở thành động lực phát triển đất nước.

Nếu nhìn vào mức độ và nhịp độ phát triển, cũng như mức đĩng gĩp tăng

lên, cĩ thể thấy, sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân trong thời gian qua là vượt trội nhất. Khu vực này đã vượt lên xuất phát điểm rất thấp trước đĩ để đạt được ngưỡng cao trong đĩng gĩp chung vào GDP, xuất khẩu, đầu tư, phát triển

cơng nghiệp, tạo việc làm... Tỷ trọng đầu tư của khu vực nhà nước giảm và chỉ

chiếm khoảng 11% tổng đầu tư. Tổng đầu tư tăng 16,3% trong 9 tháng đầu năm

2007. Theo thời giá hiện nay, đầu tư hiện chiếm 42,5% GDP. Đầu tư của khu vực tư nhân trong nước tăng gần 28% và hiện tại chiếm khoảng 17% GDP. Mặc dù đầu tư của các cơng ty nước ngồi và khu vực tư nhân trong nước tăng mạnh, nhưng tỷ lệ giải ngân ngân sách Nhà nước vẫn cịn thấp. Điều này cho thấy các dự án đầu tư

cơng được triển khai chậm. Điều đáng lưu ý là tốc độ tăng trưởng GDP do các

doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân luơn luơn cao hơn gấp rưỡi, gấp đơi tốc

độ tăng chung cũng như cao hơn tốc độ tăng của các khu vực khác[24].

Nhiều người vẫn nghĩ rằng, khu vực kinh tế tư nhân chưa sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực này. Nhưng ở đây, phải xét đến vấn đề là, Nhà nước đã hỏi họ chưa, đã mời họ chưa và đã tạo điều kiện cho họ tham gia chưa? Nếu chưa, thì làm sao cĩ thể khẳng định là họ chưa sẵn sàng đầu tư? Phải nĩi rằng, khu vực đầu tư của Nhà nước rất khĩ dành ra sân chơi nào đĩ cho khu vực tư nhân hoặc xã hội tham gia.

Bài học cho sự phát triển trong thời gian tới, cĩ thể nhắc đến 3 nguồn lực mà các nước “hố rồng” đã thực hiện. Đĩ là đầu tư nước ngồi, xuất khẩu và khu vực tư nhân trong nước. Nếu chúng ta khai thác cả 3 động lực này một cách cân bằng và nhất là khu vực tư nhân trong nước, thì nền kinh tế phát triển đáng kể, chống đỡ được những chấn động từ các nhân tố bên ngồi mà ta khơng chủ động được.

Trong những năm qua, sức ép từ những chấn động bên ngồi rất lớn, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn phát triển chính là nhờ khu vực kinh tế tư nhân. Ngay cả khai thác khả năng xuất khẩu trong thời gian qua cũng nhờ khu vực kinh tế tư nhân nhiều hơn là khu vực kinh tế nhà nước. Chẳng hạn, việc khai thác thị trường Mỹ, các thị trường xuất khẩu mới... là đĩng gĩp ngày càng lớn của khu vực kinh tế tư nhân trong nước. Đĩ là những điều cần phải thấy rõ để khu vực kinh tế tư nhân cĩ

một khả năng phát triển tốt hơn, mạnh mẽ hơn, hướng đầu tư của khu vực kinh tế

này vào phát triển CSHT giao thơng, tạo điều kiện thuận lợi phát triển đất nước.

Một phần của tài liệu la dau tu theo hinh thuc bot 332 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)