Do những đặc điểm của lịch sử mà vơ hình chung Trung Quốc và Việt Nam cùng đi theo con đường tương tự từ mơ hình kinh tế tập trung bao cấp chuyển dần sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây cĩ lẽ là một trong những yếu tố quan trọng
nhất tạo ra sự giống trong các chính sách kinh tế nĩi chung, cải cách hệ thống ngân hàng nĩi riêng của hai nước.
Ngược lại, quy mơ nền kinh tế đã tạo ra sự khác biệt giữa Trung Quốc và Việt
Nam. Do Trung Quốc là một nước lớn nên họ cĩ thể theo đuổi một chính sách cải cách và hội nhập kinh tế một cách chủ động vì khả năng và sức mạnh trong đàm phán, thương
lượng của họ rất lớn. Ngược lại, Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ, nên tính chủ động trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ nhiều hạn chế hơn. Tuy nhiên, nhờ yếu tố này mà Việt Nam cĩ thể đẩy nhanh tiến trình cải cách của mình.
5.2.Cải cách kinh tế ở Việt Nam, sự nối tiếp của Trung Quốc?
Với đặc tính thận trọng của văn hĩa á đơng, cả Trung Quốc và Việt Nam đều chọn con đường đổi mới theo kiểu “dị đá sang sơng” thay vì thực hiện chính sách cải cách theo kiểu “vụ nổ lớn” của Nga và các nước đơng Âu. Cả hai nước cùng cĩ đặc điểm chung là tất cả các chính sách cao nhất và quan trọng nhất đều được thơng qua tại các kỳ đại hội hay các hội nghị của Đảng Cộng sản. Do vậy, những chủ trương, thay đổi lớn được thể hiện rất rõ trong văn kiện của các kỳ đại hội. Do khơng phải là nội dung cần tập trung, nên nghiên cứu này chỉ nêu ra những cột mốc và chủ trương thay đổi lớn liên quan đến quá trình cải cách kinh tế của Trung Quốc và Việt Nam tại các kỳ đại hội Đảng.