Xuất chính sách

Một phần của tài liệu CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI TRUNG QUỐC (Trang 84 - 88)

Để cĩ thể trở thành một kênh phân phối nguồn vốn hiệu quả, tạo động lực cho sự

tăng trưởng và phát triển kinh tế ổn định, Việt Nam cịn rất nhiều việc phải làm. Trong giới hạn của nghiên cứu, tác giả xin gợi ý một số chính sách tập trung vào việc: (1) Xây dựng một cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng mạnh với những cơng cụ giám sát hiệu quả

nhằm đảm bảo tính ổn định và bền vững của hệ thống ngân hàng; (2) Đẩy nhanh tiến trình cải cách và cơ cấu lại các ngân hàng trong nước, nhất là các NHTMNN nhằm tạo ra các ngân hàng mạnh cĩ khả năng cạnh tranh làm tốt vào trị trung gian tài chính của mình; (3) tiếp tục tiến trình tự do hĩa với những bước đi thận trọng, tạo điều kiện cho dịng vốn chảy vào nhiều hơn nữa, tiếp sức cho quá trình cất cánh của Việt Nam nhưng khơng gây ra những bất ổn hay khủng hoảng tài chính.

165 Ngụ ý ở đây là mức độ tốn kém so với quy mơ nền kinh tế, mà khơng phải là con số tuyệt đối.

6.2.1.Xây dựng cơ quan giám sát ngân hàng mạnh và các cơng cụ giám sát hiệu quả hiệu quả

Như đã nêu ở phần đầu, do việc tìm hiểu những vấn đề liên quan đến chính sách tiền tệ khơng phải là trọng tâm, nên nghiên cứu này chỉ đề xuất một vấn đề nhỏ đến việc cơ cấu lại NHNNVN. Đĩ chính là việc chuyển ngay mơ hình tổ chức với chi nhánh ở tất cả các tỉnh, thành phố hiện tại sang mơ hình các chi nhánh khu vực như Trung Quốc (thực chất là theo mơ hình của Hoa Kỳ). Khi các ngân hàng khu vực được thành lập và hệ thống chi nhánh ngân hàng nhà nước tỉnh được bãi bỏ, sự phụ thuộc vào các chính quyền địa

phương gần như sẽ được loại bỏ hồn tồn. Đây cũng là một trong những vấn đề hết sức quan trọng để xây dựng một ngân hàng trung ương độc lập.167

Một vấn đề khác ảnh hưởng rất nhiều đến việc giám sát hoạt động của các ngân

hàng thương mại ngồi hiệu quả khơng cao trong hoạt động giám sát tại chỗ của hệ thống ngân hàng Trung Quốc và Việt Nam, thì việc Ngân hàng Trung ương là cơ quan chủ quản của các NHTMNN đã gây ra vấn đề rất lớn. Tuy khơng “vừa đá bĩng vừa thổi cịi” như khi cịn hệ thống ngân hàng một cấp, nhưng những ảnh hưởng, sự xung đột về mặt mục tiêu giữa giám sát hoạt động của ngân hàng trung ương đối với các ngân hàng thương mại xảy ra khơng phải là ít. Điều này tác động khơng nhỏ đến tính khách quan trong cơng tác giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng của ngân hàng trung ương. Do vậy, theo đà đổi mới các DNNN, việc quản lý phần vốn nhà nước nên chuyển ngay cho Tổng Cơng ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC).168 NHNNVN chỉ tập trung vào chức năng điều hành chính sách tiền tệ và giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng.

Mặt khác, kế hoạch thành lập cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng độc lập theo mơ hình Trung Quốc đang được chuẩn bị. Xét về gĩc độ nào đĩ là việc thành lập này là cần thiết, nhưng cĩ lẽ, việc cĩ được các cơng cụ giám sát hoạt động của các ngân hàng thực sự hữu hiệu cĩ vẻ như là điều cần thiết hơn vì vấn đề khơng phải ở chỗ thành lập thêm một cơ quan mới mà quan trọng hơn cả là bản chất hoạt động giám sát hoạt động các ngân hàng như thế nào. Nếu cĩ một cơ chế tốt với các cơng cụ và chuẩn mực rõ ràng thì việc

167 Dù biết nhà nước đã cĩ chủ trương thực hiện vấn đề này, nhưng tác giả vẫn muốn đưa ra đề xuất này vì nĩ rất qua trọng và việc trì hỗn sắp xếp lại mơ hình tổ chức của NHNNVN sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng trung ương nĩi riêng, hệ thống ngân hàng nĩi chung.

168 Điều Việt Nam cần lưu ý là lựa chọn mơ hình của SCIC như thế nào cho phù hợp để khơng rơi vào vết xe

giám sát các hoạt động hệ thống ngân hàng khơng phải là điều khĩ khăn đối với

NHNNVN.

Đối với các cơng cụ giám sát hoạt động ngân hàng, cĩ lẽ cái tốt nhất là các tiêu

chuẩn về đảm bảo an tồn của Basel II và chuẩn mực kế tốn quốc tế. Việc đưa ra một lộ trình cụ thể áp dụng các chuẩn mực này đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam là điều hết sức cần thiết. Cĩ như vậy, sự minh bạch trong hoạt động của các ngân hàng mới cĩ thể nâng cao và cĩ thể đánh giá được sức mạnh và khả năng dễ bị tổn thương đến mức nào của các ngân hàng nĩi riêng, hệ thống tài chính nĩi chung.

6.2.2.Tiếp tục cải cách các ngân hàng thương mại trong nước

Nếu tính cả các chi nhánh ngân hàng nước ngồi thì hiện nay Việt Nam cĩ khoảng 80 ngân hàng, bình quân 1 triệu người cĩ một ngân hàng, cao hơn bình quân của Trung Quốc (hơn 300 ngân hàng trên 1,3 tỷ người), nhưng khơng đáng kể so với gần 8.000 ngân hàng ở Mỹ.169 Tuy nhiên, con số nêu trên dường như khơng cĩ ý nghĩa đáng kể gì. Vấn đề nằm ở chỗ là các ngân hàng quốc nội của Việt Nam cĩ quy mơ quá nhỏ. Tổng tài sản tính

đến cuối năm 2006 của ngân hàng lớn nhất Việt Nam là Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát

triển Nơng thơn chưa đến 20 tỷ đơ-la. NHTMCP cĩ tổng tài sản lớn nhất là ACB cũng

chưa đến 3 tỷ đơ-la. Giả sử những nước khác đều cĩ quy định như Việt Nam là để mở chi nhánh ngân hàng ở nước ngồi phải cĩ tổng tài sản tối thiệu là 20 tỷ đơ-la và để mở ngân hàng con 100% vốn nước ngồi phải cĩ tổng tài sản ít nhất là 10 tỷ đơ-la thì Việt Nam chỉ cĩ 4 ngân hàng cĩ khả năng mở ngân hàng con và khơng một ngân hàng nào cĩ khả năng mở chi nhánh ở nước ngồi.170

Đây chỉ là một vấn đề, nghiêm trọng hơn là do quy mơ quá nhỏ mà các ngân hàng

Việt Nam khơng thể phát huy lợi thế kinh tế nhờ quy mơ và phạm vi nên khả năng cạnh tranh và đứng vững với các ngân hàng nước ngồi sẽ gặp nhiều khĩ khăn. Cách tốt hơn cả là các ngân hàng trong nước nên sáp nhập lại với nhau (thậm chí với các tổ chức tài chính khác) để tạo ra một quy mơ đủ lớn. Tiên phong trong việc sáp nhập này và cĩ lẽ đơn giản hơn cả là việc sáp nhập các NHTMNN sau cổ phần hĩa và đi vào hoạt động ổn định. Tiếp

đến cĩ thể là sự sáp nhập giữa các NHTMCP với nhau hay giữa NHTMNN và các

NHTMCP. Việc sáp nhập này khơng chỉ giúp Việt Nam cĩ những ngân hàng cĩ quy mơ

169 Thực ra, nếu tính theo số điểm giao dịch thì hệ thống ngân hàng Trung Quốc dày đặc hơn Việt Nam. Chỉ bốn NHTMNN cuối năm 2001 đã cĩ đến 103 nghìn chi nhánh, bình quân 116 nghìn người cĩ một chi nhánh, trong khi con số này ở Việt Nam khoảng 200 nghìn (khơng kể các quỹ tín dụng nhân dân).

tương đối lớn mà cịn giảm thiểu việc thực thi chung một chiến lược giống nhau, cạnh

tranh theo kiểu kéo nhau xuống đáy.

Vấn đề quan trọng khác là áp dụng các mơ hình quản trị, mục tiêu hoạt động và các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động. Đây chính là những vấn đề mà các ngân hàng trong

nước, nhất là các NHTMNN đang gặp nhiều lúng túng. Việc xác định mục tiêu duy nhất là lợi nhuận là gia tăng giá trị doanh nghiệp và áp dụng mơ hình quản trị cơng ty theo cách giảm thiểu vấn đề mâu thuẫn về lợi ích giữa chủ sở hữu và người điều hành là điều rất đáng quan tâm của các ngân hàng hiện nay.

Đối với việc cổ phần hĩa các NHTMNN, Chính phủ cần cĩ những chỉ đạo và quyết

sách mạnh mẽ và triệt để, nhất là việc xử lý nợ xấu và sắp xếp lại đội ngũ nhân sự kết hợp với lựa chọn mơ hình quản trị doanh nghiệp rõ ràng. Nếu khơng khả năng các ngân hàng này gặp rắc rối sau khi cổ phần hĩa và dẫn tới việc bị các ngân hàng nước ngồi thơn tính là điều cĩ thể xảy ra. Khi đĩ, hệ thống tài chính của Việt Nam cĩ thể hoạt động vẫn tốt,

nhưng việc để cho các ngân hàng nước ngồi chiếm phần lớn thị phần, thao túng hoạt động trên sân nhà là điều cĩ lẽ khơng hợp lắm với văn hĩa của Trung Quốc và Việt Nam.

Việc học hỏi kinh nghiệm của Trung Quốc khi tiến hành cơ cấu và cổ phần hĩa các NHTMNN, nhất là các vấn đề liên quan đến yếu tố nước ngồi, Việt Nam cần hết sức lưu ý vì quy mơ của các ngân hàng Trung Quốc rất lớn nên các ngân hàng nước ngồi dù muốn cũng khĩ lịng thơn tính được. Trong khi, điều này hồn tồn ngược lại ở Việt Nam. Với

tiềm lực khổng lồ của các ngân hàng nước ngồi việc thơn tính cả hệ thống tài chính chứ chưa nĩi đến một ngân hàng ở Việt Nam là điều hồn tồn nằm trong tầm tay của họ.

Một lưu ý khác đối với Việt Nam trong quá trình cải cách hệ thống ngân hàng là hoạt động của tổ chức tài chính tựa ngân hàng nhưng trực thuộc các bộ khác và chính

quyền địa phương mà khơng chịu sự quản lý và giám sát hoạt động của NHNNVN. Nếu tình trạng một “hệ thống ngân hàng khác” tồn tại bên cạnh hệ thống ngân hàng hiện tại sẽ làm cho việc điều hành chính sách tiền tệ sẽ trở nên khĩ khăn hơn và đương nhiên, điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nền kinh tế

6.2.3.Tiếp tục tiến trình tự do hĩa tài chính

Tự do hĩa tài khoản vốn là bước cuối cùng trong tiến trình tự do hĩa tài chính. Tuy nhiên, việc để các dịng vốn ra vào tự do khi mà các thể chế thị trường chưa được thiết lập

đầy đủ tiềm ẩn những rủi ro rất lớn. Nếu khơng khéo, khi mà hiện tượng “bay vốn” xảy ra

cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của Việt Nam. Do vậy việc tự do hĩa tài khoản vốn phải tiến hành từng bước.

Bước đầu tiên cần quan tâm là Việt Nam cần phải tạo ra nguồn thu ngân sách ổn

định và cĩ chính sách chi tiêu hợp lý. Khi mà nguồn thu từ dầu thơ và thuế nhập khẩu (sẽ

giảm nhiều trong những năm tới) vẫn chiếm gần 50% ngân sách là vấn đề cần quan tâm. Tiếp theo là việc xác định mơ hình và mục tiêu của các ngân hàng cĩ tính chất chính sách, nhất là ngân hàng phát triển. Nhà nước chỉ nên đầu tư vào những lĩnh vực thực sự cần thiết mà khu vực dân doanh khơng cĩ động cơ để làm. Nếu khơng việc mở rộng ngân hàng này cĩ thể dẫn đến hiện tượng chèn lấn xảy ra và hiệu quả đầu tư cĩ thể cịn thấp hơn hiện tại.

Một phần của tài liệu CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI TRUNG QUỐC (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)