CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ KHÓ KHĂN KHI TIẾN HÀNH IPO

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 29 - 32)

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ KHÓ KHĂN KHI TIẾN HÀNH IPO HÀNH IPO

Việc giải quyết nhưng rủi ro còn gặp phải khi tiến hành IPO của các ngân hàng nói chung và IPO nói riêng xin đưa ra một số đề xuất như sau:

1. Tăng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các nhà đầu tư chiến lược :

Nhằm khuyến khích các nhà đầu tư tham gia mua cổ phiếu của ngân hàng qua chiến lược thường là các định nghĩa chế tài lớn trên thế giới. Bao gồm :các nhà đầu tư có kinh nghiệm và uy tín, có tiềm lực tài chính mạnh, khả năng quản lý tốt. Từ đó, giúp cơ chế quản lý tốt hơn, tạo thêm niềm tin, uy tín với các nhà đầu tư.

2. Tạo quyền chủ động hơn động nữa cho các NHTMNN trong công nghệ tiến tiến, việc lựa chọn ra tổ chức tư vấn, định giá trị ngân hàng thương

3. Nâng cao vai trị của kiểm tốn viên, ban quản lý điều hành, hội đồng quản trị công ty trong hoạt động kiểm sốt nội bộ về mặt Tài chính và Chiến lược để định hướng và củng cố công ty hoạt động ổn định. Nhờ vậy mà một phần nào đó có thể giảm thiểu tối đa việc giá cổ phiếu của công ty trên thị trường tăng giảm thất thường.

4. Định giá khi phát hành cổ phiếu phải hợp lý với mức độ phát triển của công ty ở hiện tại và tiềm năng trong tương lai, không nên đội giá bán quá cao hoặc quá thấp đều gây tổn thất.

5. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, đặc biệt bộ phận Tài chính- Kế tốn để có hiểu biết về thị trường chứng khốn, có thể mời thêm chuyên gia hoặc cố vấn.

6. Quy định chặt chẽ về pháp lý, thực hiện các chính sách phù hợp, linh hoạt về sản phẩm, lãi suất cũng như phải không ngừng đổi mới từ hoạt động kinh doanh đến quản lý điều hành.

KẾT LUẬN

Ngay từ đầu những năm 2000, Chính phủ đã có kế hoạch cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước nhằm đưa lĩnh vực ngân hàng – tài chính Việt Nam phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực. Cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước được thực hiện theo các nguyên tắc nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối; nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành phù hợp với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế; tạo điều kiện để các ngân hàng thương mại nhà nước phát triển nhanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp tục là nòng cốt trong cung cấp dịch vụ ngân hàng và nắm giữ thị phần lớn, chi phối. Tháng 12-2008, Vietinbank cũng tổ chức thành công việc chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO), tiếp tục khẳng định bước đi đúng đắn của Chính phủ trong tiến trình cổ phần hóa, cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước. Sau phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, Vietinbank đã nắm bắt được những cơ hội để đẩy mạnh nguồn vốn và tổng tải sản doanh nghiệp lên cao, có được những thuận lợi và cũng gặp khơng ít khó khăn. Sau khi cổ phần hóa, cả Vietinbank tích cực đẩy mạnh cơng tác nâng cao năng lực tài chính, mở rộng quy mơ hoạt động, từng bước triển khai các giải pháp để trở thành ngân hàng có quy mơ lớn trong khu vực. Cùng với Vietcombank, Vietinabnk chính là những đầu tàu, dẫn dắt hệ thống ngân hàng thực hiện tốt các chỉ đạo, điều hành kinh tế vĩ mơ của chính phủ, thực hiện tốt các chương trình an sinh xã hội của chính phủ.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 29 - 32)